Tìm kiếm: gia-nhập-nghĩa-quân
Hiếm có cặp vợ chồng nào lại cùng làm võ tướng, trụ cột của một triều đại như hai nhân vật này. Họ đều có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nhà Tây Sơn năm xưa.
Dù có thể đã nghe tên thành phố này nhiều lần nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa thật sự phía sau tên gọi. Được biết, cái tên đặc biệt đó xuất phát từ loại cây mọc rất nhiều ở địa phương.
Vừa giàu có lại vừa hào phóng, vị anh hùng danh tiếng lừng lẫy trong Thủy Hử nhiều lần ra tay giúp đỡ Lâm Xung, Võ Tòng, Tống Giang khi gặp nạn.
Vừa giàu có lại vừa hào phóng, vị anh hùng danh tiếng lừng lẫy trong Thủy Hử nhiều lần ra tay giúp đỡ Lâm Xung, Võ Tòng, Tống Giang khi gặp nạn.
Lịch sử Việt Nam ghi nhận nữ tướng này là trường hợp có một không hai, người duy nhất giả trai để gia nhập nghĩa quân. Đáng nói, sau này bà còn lấy luôn cả vị tướng quân đứng đầu.
Chu Nguyên Chương được xem như là một trong những hoàng đế vĩ đại nhất của Trung Quốc nhờ các công trạng to lớn với đất nước, nhưng cũng bị chê trách vì sự hà khắc, tàn bạo, độc đoán, sát hại hàng loạt những công thần khai quốc trong thời gian nắm quyền.
Tưởng đâu chỉ là một thú chơi tao nhã, nhưng nào ngờ đàn chim bồ câu này lại có thể giúp dũng tướng Nguyễn Chích đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi.
Lâm Xung là một trong 36 Thiên Cương Tinh của Lương Sơn Bạc, ông ngồi ghế thứ 6 trong hàng ngũ các tướng Lương Sơn.
"Tây Sơn thất hổ tướng" được người đời dùng để nói về 7 tướng giỏi nhất của nhà Tây Sơn. Mỗi người đều có sở trường, tuyệt kỹ võ công riêng.
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.
Nhiều sử gia khẳng định, một người thô lỗ và ít học như Chu Nguyên Chương có thể sáng lập nên thời thịnh trị Hồng Vũ đầu nhà Minh phần lớn là nhờ trí tuệ của Mã Hoàng hậu.
"Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay” là những trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lam Sơn. Hai địa danh này hiện nay ở đâu.
Nếu như sử sách suy tôn Ngô Quyền là vị Tổ trung hưng thứ nhất, là vị vua “mưu tài, đánh giỏi, làm nên công nghiệp, dựng lại cơ đồ, đứng đầu các vua” (Đại Việt sử ký toàn thư) thì người phụ nữ được ông phong làm Hoàng hậu lại ít được sử sách biết đến.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Sở hữu biệt hiệu là Bách thắng tướng quân nhưng Hàn Thao lại không phải là người bách chiến bách thắng lúc xung trận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo