Tìm kiếm: giai-đoạn-2021-2025
DNVN - Sau sáp nhập, ngành du lịch tỉnh Gia Lai đang sở hữu những tiềm năng chưa từng có: biển – rừng, bản sắc – hiện đại, chiều sâu văn hóa – hạ tầng đồng bộ. Tuy nhiên, để cán mốc 11,8 triệu lượt khách trong năm 2025 và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, rất cần chiến lược đột phá toàn diện.
Ngày 10/7, Bộ Tài chính cho biết, thu ngân sách nhà nước 6 tháng đạt 1.332,3 nghìn tỷ đồng, bằng 67,7% dự toán, tăng 28,3% so cùng kỳ năm 2024.
DNVN - Sản xuất công nghiệp Việt Nam 6 tháng đầu năm 2025 dù có bước phát triển vượt bậc, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 5 năm qua nhưng đối mặt với nhiều thách thức từ bối cảnh kinh tế thế giới và những khó khăn nội tại.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
TP Hồ Chí Minh đang tiên phong phát triển lưới điện thông minh, ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số toàn diện nhằm hướng tới hệ thống điện hiện đại, tối ưu phát thải, sử dụng năng lượng xanh - sạch, góp phần phát triển KTXH và chỉnh trang đô thị. Đây là minh chứng rõ nét cho định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW về ĐMST và chuyển đổi số quốc gia.
Giai đoạn 2025-2030, trong bối cảnh hợp nhất tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh thành tỉnh Bắc Ninh mới với những thay đổi lớn về mặt hành chính. Lĩnh vực du lịch cần phải điều chỉnh lại các mục tiêu, nhiệm vụ riêng biệt của mỗi tỉnh trước đây cho phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Gắn kết với doanh nghiệp không còn là xu hướng, mà là yêu cầu sống còn trong giáo dục nghề nghiệp. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn đang chứng minh điều đó bằng sự chuyển mình mạnh mẽ, biến liên kết doanh nghiệp thành động lực để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng thị trường lao động và lan tỏa giá trị phát triển bền vững.
DNVN - Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn tại tỉnh Bắc Giang. Với cách làm bài bản, có trọng tâm và phù hợp với điều kiện địa phương, giai đoạn 2021–2025 đã ghi nhận nhiều dấu ấn rõ nét.
DNVN - Chợ truyền thống đang đối mặt nhiều thách thức trước làn sóng kinh tế số. Chuyển đổi số được xem là giải pháp thiết yếu giúp tiểu thương thích ứng, nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.
Một cuộc cách mạng làm sạch dữ liệu nhằm loại bỏ những tài khoản gian lận, lừa đảo đang được Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ Công an và các đơn vị thực hiện.
Từ ngày 1/7/2025, ví điện tử sẽ được công nhận chính thức là phương tiện thanh toán tương tự tài khoản ngân hàng, thẻ và tiền mặt. Thông tin này được ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tại họp báo chương trình "Ngày không tiền mặt 2025" diễn ra chiều 2/6 tại TP Hồ Chí Minh.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong việc phát triển và khẳng định thương hiệu các sản phẩm địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn và nâng cao giá trị sản phẩm đặc sản của tỉnh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31/5/2025 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước, với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Với những kinh nghiệm có được trong quá trình thực hiện dự án ngầm hóa thời gian qua, TP Hồ Chí Minh đang tiếp tục triển khai các dự án ngầm hóa lưới điện nói riêng cũng như các hệ thống hạ tầng khác một cách đồng bộ, hiệu quả để mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, hiện đại, thông minh hàng đầu của đất nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo