Tìm kiếm: giun-quế
Trong cuộc sống có những thứ tưởng như bỏ đi nhưng vẫn có ích nếu được tái sử dụng vào những việc khác. Chẳng hạn 3 thứ màu đen này, chúng sẽ phát huy tác dụng nếu được dùng làm phân bón cho cây.
Đừng lấy nước máy tưới cho cây, dùng 4 loại nước ‘thần kỳ’ này để đất tơi xốp, cây lắm lộc nhiều hoa
Khi trồng cây, bạn nên tưới bằng những loại nước này để đất tơi xốp giúp cây phát triển mạnh hơn.
DNVN - Mô hình sản xuất khép kín theo hướng hữu có hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với mô hình của người dân. Thêm vào đó, làm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, giảm 30-40% công lao động sống, giảm chi phí phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.
Trồng cà chua lộn ngược không những tạo dáng đặc biệt, kiểu trồng này cũng giúp tiết kiệm không gian và cung cấp thêm thực phẩm tươi cho gia đình ngay tại nhà.
Nuôi toàn con "độc lạ", nghe tên đã thấy ghê mà nhiều nông dân thoát nghèo, thậm chí làm giàu vì thu nhập từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng mỗi năm.
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đang xuất hiện nhiều mô hình phát triển kinh tế đem lại thu nhập cao, giúp người dân thoát nghèo.
Từng bỏ vài chục triệu đồng mua phân gia súc để nuôi giun quế, anh Tuyến ở TP Hạ Long nhanh chóng “làm giàu” nhờ sử dụng giun làm thức ăn chính trong chăn nuôi.
Bằng niềm đam mê, sự quyết tâm cùng với những sáng tạo ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình thả nuôi nên anh Nguyễn Viết Quỳnh ở xóm 1, xã miền núi Tân Sơn, huyện Quỳnh Lưu đã phát triển thành công mô hình nuôi ba ba, lươn sinh sản và thương phẩm.
Có một công việc ổn định tại Hà Nội khiến bao người mơ ước, nhưng anh Lê Văn Tình (34 tuổi), xã Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc) đã bỏ ngang để về quê nuôi giun quế.
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi cua trên ruộng lúa.
Chị Đặng Thị Bích Vân là người chịu khó tìm tòi, học hỏi những mô hình sản xuất (ở thôn 2, xã Hòa Phong, huyện Krông Bông) đã mạnh dạn thử nghiệm và thành công với mô hình đa cây, đa con trong trang trại rộng 2 ha của gia đình. Đặc biệt, gần đây chị đã triển khai nuôi gà bằng ấu trùng ruồi lính đen mang lại hiệu quả cao.
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Thời gian gần đây, phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, tham gia phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo ở các huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn đã được triển khai sâu rộng tới đông đảo đoàn viên thanh niên.
DNVN - Lý do 'sốc' đằng sau việc Tôn Ngộ Không 3 lần đánh Bạch Cốt Tinh, ngắm body chuẩn của ‘người đẹp 15 giây’, mô hình ‘du lịch nông nghiệp’ ở Quảng Trị, biến đổi khí hậu ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế thế giới, rắn hổ mang truy sát thằn lằn, tôm hùm giá 150.000 đồng/con và sự thật gây ‘sốc’ phía sau… là những clip nổi bật hôm nay (26/9).
DNVN - Từ 2 bàn tay trắng, anh Nguyễn Văn Mạc (xã Tiên Phong, thị trấn Phổ Yên, Thái Nguyên) đã vươn lên làm giàu nhờ mô hình nuôi gà bằng giun quế. Đến nay, chàng trai 8x này sở hữu trang trại xanh khép kín nuôi gà từ giun quế với doanh thu cả tỷ đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo