Tìm kiếm: giám-sát-cá-da-trơn
(DNVN) - Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho biết, có thêm nhiều nhà lập pháp của Hạ viện Hoa Kỳ ủng hộ việc hủy bỏ Chương trình giám sát cá da trơn của Bộ Nông nghiệp nước này.
(DNVN) - Theo tin từ Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương), nhiều thành viên Hạ viện Mỹ vừa cùng ký vào bức thư gửi lãnh đạo Hạ viện yêu cầu thông qua nghị quyết hủy bỏ Chương trình Giám sát cá da trơn của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).
(DNVN) - Ngày 25/5, tại kỳ họp của Thượng viện Hoa Kỳ, các Thượng nghị sỹ đã bỏ phiếu thông qua Nghị quyết hủy bỏ Chương trình Giám sát cá da trơn của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
(DNVN) - Sau khi Mỹ thiết lập chương trình giám sát đối với các loài cá thuộc Bộ Siluriformes, trong đó có cá da trơn và cá tra của Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng, động thái này của thị trường Mỹ sẽ khiến XK cá tra của các doanh nghiệp thủy sản thêm phần lo lắng.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đang bước vào giai đoạn chuẩn bị cuối cùng theo đó sẽ áp đặt các quy định mới nghiêm ngặt hơn đối với mặt hàng cá da trơn (catfish).
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã ký quyết định thông qua dự luật nông nghiệp năm 2014 của Mỹ, trong đó, có nội dung đưa cá tra/basa Việt Nam vào chương trình thanh tra, giám sát của họ. Theo nhận định của một số nhà chuyên môn, điều này ít nhiều sẽ tác động đến hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam vào Mỹ nhưng nhanh nhất cũng phải đầu năm 2015.
Sau hơn một năm tranh cãi, ngày 4/2, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật ngân sách trợ cấp cho các nông trại, trong đó có một điều khoản gây khó dễ cho mặt hàng cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam.
Cá tra Việt Nam mặc dù đang chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới nhưng từ 5 năm nay, ngành này liên tục gặp khó khăn: Sản lượng sút giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, nông dân “treo” ao...
End of content
Không có tin nào tiếp theo