Tìm kiếm: giảm-số-lượng
DNVN - Hành vi đâm đầu vào ánh sáng của các loài côn trùng từ lâu đã trở thành một hiện tượng quen thuộc, song cũng đầy bí ẩn. Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, hàng loạt côn trùng như bướm đêm, muỗi, thiêu thân… vẫn liên tục bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo từ bóng đèn, tivi, điện thoại hay thậm chí cả ngọn lửa.
DNVN - Chuột – loài vật nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò to lớn trong hệ sinh thái – nếu biến mất hoàn toàn, Trái đất sẽ phải đối mặt với hàng loạt thay đổi sâu rộng mà nhiều người có thể chưa từng nghĩ tới.
DNVN - Sự việc xảy ra tại một ngôi làng ở thành phố Bageshwar, Ấn Độ. Được biết, sau vụ việc người đàn ông bị thương và được đưa tới bệnh viện điều trị.
Các tỉnh Hà Nam, Cà Mau, Bình Phước tiến hành lấy ý kiến về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn.
DNVN - Kết cục của con tê giác sẽ ra sao?
Sau Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII kết luận về việc thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã; cả nước sẽ còn 34 tỉnh,TP trực thuộc Trung ương, giảm 60 - 70% số đơn vị hành chính cấp xã. Chủ trương chiến lược này nhận được sự quan tâm sâu sắc, đồng tình cao từ cán bộ, đảng viên và nhân dân Bình Dương.
DNVN - Khoảnh khắc kinh hoàng này được camera giám sát ghi lại tại Hắc Long Giang, Trung Quốc,
DNVN - Cá sấu sông Nile (Crocodylus niloticus) là một trong những loài cá sấu lớn nhất và hung dữ nhất thế giới. Chúng là động vật ăn thịt hàng đầu trong hệ sinh thái của sông Nile và nhiều vùng nước ngọt khác ở châu Phi.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên, có những loài ký sinh trùng với chiến lược sinh tồn đầy tinh vi và rùng rợn. Sacculina carcini là một trong số đó – loài hà này không chỉ bám vào cơ thể cua mà còn thao túng chúng đến mức "hoán đổi giới tính", biến những con cua đực thành những bà mẹ bất đắc dĩ.
DNVN - Trăn Anaconda là một trong những loài rắn lớn và mạnh mẽ nhất trên thế giới. Chúng thuộc họ Boidae và thường sống trong các khu vực sông ngòi, đầm lầy của Nam Mỹ. Anaconda không có nọc độc nhưng có khả năng siết chặt con mồi đến nghẹt thở trước khi nuốt chửng.
DNVN - Chẳng hiểu vì lý do gì, 2 con hổ bỗng lao lại cắn nhau.
DNVN - Sự việc này được ghi lại tại Ấn Độ
DNVN - Loài này chủ yếu hoạt động vào ban đêm và rất khó quan sát trong tự nhiên do thói quen ẩn mình và xuất hiện bất ngờ.
DNVN - Đoạn clip được ghi lại trên con đường đi ngang qua Khu bảo tồn hổ Pilibhit, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ.
DNVN - Đoạn video này nhận được sự quan tâm lớn từ CĐM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo