Tìm kiếm: gót-sen-ba-tấc
Việc thi thể tỏa ra hương thơm khiến các nhà khảo cổ đặt nghi vấn có thể đây là nơi chôn cất Hàm Hương công chúa.
Sử sách Trung Quốc chép lại, người phụ nữ này chẳng những có vẻ đẹp quyến rũ mà còn sở hữu đôi chân bé xíu, dáng đi lả lướt. Sau đó, xu hướng gót sen ba tấc trở nên phổ biến và được các phi tần khác bắt chước theo.
Mỗi bức ảnh màu lại ẩn chứa một câu chuyện với những kiểu người khác nhau trong xã hội vào cuối triều đại nhà Thanh.
Phan Ngọc Nhi là sủng phi của Tiêu Bảo Quyển - hoàng đế Nam Tề, sở hữu nhan sắc mỹ lệ, giỏi ca hát, đàn múa nhưng lại có cái kết bi thảm.
Giày hoa bồn là loại giày cao gót rất khó đi chỉ có ở thời nhà Thanh. Dù cao lênh khênh, rất khó di chuyển nhưng phụ nữ quý tộc Thanh triều lại rất ưa chuộng loại giày này.
Chăm sóc bàn chân vô cùng tỉ mỉ, tốn kém nhưng Từ Hi Thái hậu vẫn không bằng lòng về bộ phận này. Lý do của bà được nhiều phụ nữ đồng cảm
Người phụ nữ phong kiến có gót sen 3 tấc được coi là chuẩn mực của cái đẹp, nhưng tại sao các phi tần sở hữu đôi chân như vậy mà không được để lộ trước mặt hoàng đế?
Trong các bộ phim có đề tài về cuộc chiến ngấm ngầm nơi hậu cung nhà Thanh, chúng ta thấy khi những phi tần chỉ cần đứng lên, hay đi dạo cũng sẽ có cung nữ chạy tới nâng tay bước đi. Chẳng lẽ họ không đủ sức tự mình di chuyển hay sao mà lúc nào cũng cần có người nâng đỡ. Tại sao lại như vậy?.
Tôi tin rằng khi bạn xem các bộ phim cung đấu nhà Thanh, bạn sẽ thấy rằng các phi tần trong hậu cung thời nhà Thanh khác với các triều đại trước, đặc biệt là đôi giày đế bằng hoa mà họ đi trông rất đặc biệt, khác hẳn với những đôi giày cao gót hiện nay.
Từ Hi nhờ "vũ khí bí mật" này đã nhận được sự độc sủng của vua Hàm Phong và một bước leo lên cao.
Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh tiết lộ nhiều sự thật thú vị. Trong đó, Từ Hi Thái Hậu làm việc hiếm thấy ngay giữa chốn đông người.
Xác ướp người phụ nữ được bảo quản hoàn hảo, làn da đàn hồi, sở hữu đường nét của một mỹ nhân khiến người ta liên tưởng ngay đến nàng Hàm Hương.
Việc thi thể tỏa ra hương thơm khiến các nhà khảo cổ đặt nghi vấn có thể đây là nơi chôn cất Hàm Hương công chúa.
Những bức ảnh đen trắng hiếm hoi dưới đây tiết lộ cái nhìn độc đáo về phụ nữ Trung Quốc thời kỳ phong kiến vào nửa cuối thế kỷ 19.
Khi mở nắp quan tài, thay vì mùi tử thi nồng nặc, đội khảo cổ lại ngửi thấy một mùi thơm đặc biệt tỏa rộng ra xung quanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo