Tìm kiếm: hàng-bình-ổn
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Tháng đầu tiên mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, đã có tác động nhất định đến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
DNVN - Theo thông tin Sở Công Thương Đà Nẵng chia sẻ ngày 15/2, tình hình thị trường TP trong dịp Tết vừa qua diễn ra sôi động với nhiều hoạt động, sự kiện xúc tiến thương mại, kích cầu mua sắm…
DNVN - Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết, đồng thời giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu.
DNVN - Thực hiện Kế hoạch bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn Hà Nội năm 2023, Sở Công Thương Hà Nội đã phê duyệt 32 đơn vị tham gia Chương trình cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức các điểm bán bình ổn giá các mặt hàng thịt gia súc, gia cầm… nhằm góp phần ổn định thị trường trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng giá trị dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn dự kiến khoảng 2.580 tỷ đồng, bảo đảm cân đối cung cầu, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Thời điểm này, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa để phục vụ nhu cầu mùa mua sắm của người dân dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chuẩn bị sẵn sàng để triển khai phương án can thiệp bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng cung vàng miếng SJC; đồng thời đánh giá việc triển khai Nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp. Ông Đào Xuân Tuấn - Vụ Trưởng Vụ Quản lý ngoại hối (NHNN) trả lời báo giới về vấn đề này.
Sáng 21/12, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, Thành phố lần thứ 12, năm 2023. Sự kiện có sự tham gia của 45 địa phương, với hàng nghìn đặc sản vùng miền.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.
Chính phủ thống nhất không đưa thịt lợn vào danh mục hàng hóa dịch vụ bình ổn giá tại dự thảo Luật Giá (sửa đổi).
End of content
Không có tin nào tiếp theo