Tìm kiếm: hàng-phục-vụ-tết
Những ngày cận Tết, không khí mua sắm Tết Nguyên đán 2025 tại TP Hồ Chí Minh sôi động với hàng hóa phong phú, khuyến mãi hấp dẫn và chuẩn bị chu đáo từ các nhà bán lẻ.
Ngày 26/1, Cục Quản lý giá dự báo giá cả hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ngày 27/1 (28 Tết) cơ bản ổn định, giá hàng hóa tiêu dùng một số mặt hàng thực phẩm tươi sống như: gà ta, thủy hải sản, rau củ xanh dự báo có thể tăng nhẹ do nhu cầu mua để dự trữ trong những ngày Tết cùng với sự ảnh hưởng không khí lạnh tại khu vực Miền Bắc và Bắc Trung Bộ.
Các doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết trung bình từ 5%-20% tùy từng mặt hàng, đồng thời cam kết duy trì mức giá ổn định trong suốt dịp Tết.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay trên thị trường các mặt hàng phục vụ Tết rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt, hàng hóa sản xuất trong nước chiếm lĩnh phần lớn trên kệ hàng của các siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích, chủ yếu đến từ các thương hiệu Việt như Kinh Đô, Hữu Nghị, Bibica, Cầu Tre, Vissan…
DNVN - Thực hiện chỉ đạo của UBND TP về tăng cường công tác quản lý, điều hành giá những tháng còn lại năm 2024, Sở Công Thương Đà Nẵng sẽ tổ chức bán hàng bình ổn thị trường dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
DNVN - Ngày 15/11/2024, giá heo hơi tại một số tỉnh phía Nam tiếp tục tăng, trong khi giá heo hơi trên cả nước duy trì trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
DNVN - Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), trong ngày 9/2, việc các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích mở cửa phục vụ người dân tới cuối ngày 30 Tết và mở cửa trở lại phục vụ sau Tết sớm góp phần hạn chế tâm lý mua trữ hàng của người dân. Do vậy giá cả hàng hóa trên thị trường nhìn chung sẽ không biến động nhiều.
Các doanh nghiệp bán lẻ ở Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn giảm giá lên đến 50%.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
Tại Sóc Trăng, thị trấn Trần Đề (huyện Trần Đề) là địa phương ven biển có số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy sản chiếm gần 50% toàn tỉnh.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
DNVN - Theo báo cáo của Cục Thống kê Đà Nẵng về tình hình kinh tế - xã hội TP tháng 1/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn trong tháng đầu năm 2023 tăng 1,12% so tháng 12/2022 và tăng 9,44% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Tại buổi gặp mặt đầu Xuân Quý Mão 2023 do Bộ Công Thương tổ chức ngày 27/1 (mùng 6 Tết), Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, một số mặt hàng ưa chuộng trong những ngày Tết chỉ tăng giá từ 2-10%, lượng hàng tăng 15-20%. Trong khi đó, sức mua năm nay tương đối thấp, tăng từ 8-10% nên lượng hàng dự trữ đã vượt cầu. Đây là điểm rất tích cực.
DNVN - Nhằm ngăn chặn có hiệu quả tình trạng sản xuất, vận chuyển, kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng dịp tết. Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Thanh Hoá đã vào “cao điểm” chiến dịch chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trước, trong và sau Tết Quý Mão 2023.
End of content
Không có tin nào tiếp theo