Tìm kiếm: hán-thư
DNVN - Niềm tin vào các công dụng đặc biệt của ngọc bích khiến tầng lớp quý tộc Trung Quốc cổ đại thường được chôn cất với áo quan làm từ loại đá quý này, khâu bằng chỉ vàng hoặc bạc.
Khi mộ tặc vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vứt lại bộ trang phục mai táng vì tưởng đồ bỏ đi, nhưng không ngờ đó là món cổ vật có giá trị rất lớn.
‘Hoa Đà tái sinh’ từng là bộ phim nói về 1 người có y thuật siêu phàm thời Tam Quốc, ngày nay vẫn còn có 1 số vị thuốc được lấy theo tên của ông. Thế nhưng dù giỏi như vậy nhưng ông vẫn chết trong tay Tào Tháo.
Tại Trung Quốc, người ta vẫn còn đồn thổi nhiều thông tin và tin đồn liên quan tới lăng mộ Tần Thủy Hoàng, một trong những lăng mộ lớn nhất.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Trước lúc băng hà, Hán Vũ đế bỗng hạ lệnh xử tội chết Câu Dặc phu nhân và tất thảy cung phi trong triều đã sinh con cho ông.
Các tướng lĩnh thời Tam Quốc đều thích để râu, họ cho rằng để râu sẽ giúp tôn lên được sự tôn nghiêm, uy nghi và đĩnh đạc. Nếu không có râu thậm chí có thể bị người đời chê cười.
Cổ nhân nói: “Nước trong quá thì không có cá, người xét nét quá thì hiếm ai chơi”, đây là một câu nói mang ý nghĩa sâu xa, nếu nghĩ kỹ bạn sẽ nhận ra bài học lớn mà người xưa muốn gửi gắm.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân huyết chiến vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Sau khi Hoa Đà bị xử tử, bệnh đau đầu của Tào Tháo tái phát. Những năm cuối đời, Tào Tháo cảm thấy ân hận vì đã giết chết hy vọng duy nhất có thể giúp mình thoát bệnh, nhưng ông vẫn thẳng thắn bày tỏ về đạo đức của vị thần y này.
Xuyên suốt thời kì Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kì tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
Sở hữu y thuật cao siêu nhưng Hoa Đà lại vô cùng kém ở một phương diện khác và đó là lý do khiến ông mất mạng dưới tay Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo