Tìm kiếm: hít-thở
Nằm ngay trung tâm quận 1 sầm uất, công viên Tao Đàn mang trong mình những giá trị lịch sử sâu sắc. Với diện tích khoảng 9ha và hơn 1.000 cây cổ thụ, công viên này không chỉ là "lá phổi xanh" của thành phố mà còn là điểm khởi nguồn của bóng đá TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Nitơ chiếm khoảng 78% bầu khí quyển của trái đất, vậy tại sao phần lớn các dạng sống lại lựa chọn oxy để hô hấp?
DNVN - Trong nhịp sống hiện đại đầy hối hả, áp lực tại nơi làm việc đã trở thành một phần không thể tránh khỏi đối với người lao động. Giữa vô số deadline, kỳ vọng từ cấp trên và những mối quan hệ công sở phức tạp, không ít người cảm thấy như mình đang sống trong một “chiếc nồi áp suất” có thể nổ tung bất cứ lúc nào.
DNVN - Hồ Loch Ness, nơi gắn liền với truyền thuyết lâu đời về quái vật Nessie, lại một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý sau lời kể rùng rợn của một nhà thám hiểm người Úc khi tham gia thử thách bơi qua vùng nước băng giá này để gây quỹ từ thiện.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Khi nỗ lực giảm cân, nhiều người thường tự hỏi: sau khi mỡ thừa biến mất, chúng đã đi đâu? Câu trả lời khoa học có thể sẽ khiến bạn bất ngờ: phần lớn mỡ không "chuyển hóa thành cơ" hay "biến thành năng lượng" như nhiều người lầm tưởng, mà thực tế được thải ra khỏi cơ thể dưới dạng khí carbon dioxide (CO₂) và nước (H₂O).
DNVN - Trong thế giới tự nhiên kỳ diệu, cá phổi châu Phi nổi bật như một sinh vật phi thường với khả năng sinh tồn ngoài sức tưởng tượng. Đây là loài cá duy nhất được ghi nhận có thể sống sót trong nhiều năm liền mà không cần ăn uống, một kỳ tích khiến giới khoa học phải kinh ngạc.
DNVN – Hơn cả một tiết học ngoại khoá, chương trình “Miền kí ức đỏ: Màu đỏ tháng Tư – lời hẹn của lịch sử!” của Trường THPT FPT Quy Nhơn đã tạo cầu nối cảm xúc giữa quá khứ và hiện tại, giữa chiến tranh và hòa bình, thấm thía hơn cái giá của nền độc lập, tự do dân tộc.
DNVN - Dù đang ngủ say hay bận rộn làm việc, bạn vẫn thở đều đặn mà không cần nghĩ đến. Điều gì khiến cơ thể có thể tự thực hiện việc sống còn này một cách tự động đến vậy?
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Khóc là một phản xạ rất bình thường ở trẻ nhỏ, nhưng không phải ai cũng hiểu lý do đằng sau những tiếng khóc ấy. Với trẻ sơ sinh, đây chính là “ngôn ngữ đầu tiên” để bày tỏ nhu cầu và cảm xúc của mình với thế giới xung quanh.
DNVN - Thứ tưởng chừng chẳng mấy ai để tâm, lại là minh chứng cho một cơ chế phòng vệ thông minh của cơ thể.
DNVN - Trong đa số trường hợp, rắn cho vào bình rượu sẽ chết gần như ngay lập tức vì cồn có nồng độ cao sẽ phá hủy mô và làm ngừng hoạt động hô hấp. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp hy hữu rắn không chết ngay, đặc biệt nếu người ngâm thực hiện sai cách.
Chỉ một nắm đất đã có giá lên tới 9 tỷ USD khiến người siêu giàu cũng khó có thể mua nổi vì mức độ quý hiếm. Vậy, đây là loại đất gì?
Câu hỏi về sự tồn tại hay không tồn tại các vật thể ngoài hành tinh luôn day dứt các nhà khoa học khắp 5 châu. Bởi chưa có một bằng chứng rõ ràng cụ thể nào về sự tồn tại, hay gặp gỡ trực tiếp với họ mà khoa học có thể chấp nhận được - ngoại trừ các giả thuyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo