Tìm kiếm: hóa-thạch-cá-sấu
Cá sấu được biết đến là loài động vật ăn thịt máu lạnh đáng sợ nhất trên Trái Đất ngày nay, nhưng trong lịch sử hành tinh của chúng ta còn có rất nhiều loài cá sấu khổng lồ đáng sợ hơn rất nhiều, một trong số đó là loài Sarcosuchus.
Trong lịch sử sự sống trên trái đất, có một loại sinh vật đã sống sót qua ba lần tuyệt chủng hàng loạt với khả năng sống sót và thích nghi đáng kinh ngạc và đã trở thành ‘hóa thạch sống’ trong thế giới sinh học. Nhân vật chính mà chúng ta sẽ nói đến hôm nay chính là cá sấu.
Loại hóa thạch cá sấu được phát hiện có sự khác biệt với cá sấu ngày nay và loại này chưa từng được ghi nhận ở trên thế giới.
Con cá sấu thời tiền sử này có khả năng đã ăn thịt cả một con khủng long không lâu trước khi chết khoảng 95 triệu năm trước.
Sau gần 250 năm làm khó các nhà khoa học, hóa thạch của một con cá sấu tiền sử sống cách đây hơn 180 triệu năm cuối cùng cũng đã được xác định chính xác giống loài.
Machimosaurus là một chi thuộc họ Teleosauridae sống vào thời kỳ Jura muộn. Hóa thạch của chúng được tìm thấy ở Morocco, Thụy Sĩ. Các hóa thạch khác được tìm thấy ở Anh, Pháp, Đức, và Bồ Đào Nha.
Dấu chân khổng lồ được tìm thấy ở Hàn Quốc không phải là của một loài thằn lằn bay cổ đại mà là của một con cá sấu dài gần 4m sống cách đây 110-120 triệu năm.
Bò sát là loài động vật không có dây thanh quản, bởi vậy chúng thường rất im lặng, thế nhưng các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một loài cá sấu tiền sử ở kỷ Phấn trắng cực "lắm mồm", đặc biệt là trong mùa giao phối.
Các nhà cổ sinh vật học tại Mỹ đã xác định rằng, một số nhóm cá sấu không phải loài ăn thịt như hậu duệ của mình.
Cá sấu biển cổ đại này sống trong kỷ Jurassic vào khoảng 180 triệu năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo