Tìm kiếm: kết-quả-nghiên-cứu
DNVN - Trước thực tế nhiều năm qua dư luận xã hội luôn phàn nàn về tình trạng các đề tài nghiên cứu khoa học bị “bỏ ngăn kéo”, không được ứng dụng vào thực tiễn, TS Nguyễn Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ KHCN kiến nghị với TP Đà Nẵng một số giải pháp để tháo gỡ.
DNVN - Sự xuất hiện của các loài động vật bốn chân, gọi là tetrapod, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình tiến hóa của nhiều loài hiện đại ngày nay, bao gồm cả con người.
Các nhà khoa học sử dụng AI để mã hóa thông điệp bí mật mà hệ thống an ninh mạng không thể nhìn thấy
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học vừa công bố một kỹ thuật đột phá cho phép sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để mã hóa các thông điệp bí mật mà hệ thống an ninh mạng hiện tại không thể phát hiện. Theo các nhà nghiên cứu, công nghệ này có thể mở đường cho một thế giới mã hóa chặt chẽ và an toàn hơn.
DNVN - Một khám phá khoa học mới vừa xác nhận rằng các vụ nổ sao từ (magnetar) có thể là nguồn gốc chính sản sinh ra các nguyên tố nặng quý hiếm như vàng và bạch kim trong vũ trụ — và đáng kinh ngạc hơn, toàn bộ quá trình có thể diễn ra chỉ trong vòng 0,5 giây.
DNVN - Một trong những câu hỏi lớn nhất của vũ trụ học “Vật chất thông thường còn thiếu đang ở đâu?” có lẽ đã tìm được lời giải, nhờ vào một phát hiện ngoạn mục từ những "bóng ma" vũ trụ bao quanh các thiên hà.
DNVN - TS Lê Đức Viên – Giám đốc Sở khoa học và Công nghệ Đà Nẵng kỳ vọng TP sẽ có bước bứt phá trong bằng xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu năm 2025 dự kiến được Startup Blink công bố ngày 20/5.
DNVN - Một nghiên cứu đã khiến giới khoa học bất ngờ khi phát hiện ong bắp cày Vespa orientalis có thể sống sót nhiều tuần liền dù chỉ uống dung dịch chứa tới 80% ethanol – mức cồn đủ sức hạ gục bất kỳ loài vật nào khác từng được nghiên cứu.
DNVN - Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cho rằng, trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày nay, phải đưa được khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất quan trọng, tăng giá trị sản phẩm cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đóng góp cho tăng trưởng 2 con số của đất nước trong những năm tới.
DNVN - Một loài động vật sống tại vùng biển sâu Nam Cực đã khiến giới khoa học sửng sốt khi có tuổi thọ vượt xa mọi dự đoán – lên tới hơn 11.000 năm. Đó là loài bọt biển mang tên Monorhaphis chuni, được ghi nhận là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất từng được biết đến trên Trái Đất.
DNVN - Tại khu bảo tồn Kokolopori, nằm sâu trong rừng rậm Cộng hòa Dân chủ Congo, một khám phá đáng kinh ngạc đã làm rung chuyển giới khoa học: loài tinh tinh lùn (Pan paniscus) họ hàng gần nhất còn sống của loài người đang thể hiện khả năng giao tiếp phức tạp vốn được cho là đặc quyền của nhân loại.
DNVN - Vào những ngày lạnh giá và đêm dài hơn, bạn không phải là người duy nhất cảm thấy buồn bã. Hiện tượng này, được gọi là rối loạn cảm xúc theo mùa (SAD), có thể giải thích tại sao mọi người thường cảm thấy uể oải, cáu kỉnh và thiếu năng lượng trong những tháng mùa đông. Với một số người, tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng và suy nhược.
DNVN - Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết đổi mới quy trình triển khai thực hiện các đề tài, nghiên cứu khoa học, công nghệ; có cơ chế cho phép các nhà khoa học, doanh nghiệp chủ động, tự bỏ tiền ra để triển khai các đề tài nghiên cứu, công trình thành sản phẩm, sau đó nếu được Nhà nước chấp nhận, phê duyệt thì trả tiền.
Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gồm 8 chương và 95 điều (tăng 14 điều so với Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013), với nhiều nội dung có tác động lớn đến các nhà khoa học.
Triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển, đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia, Nghị quyết 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm 1 số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số quốc gia “thổi luồng gió” mới, từng bước hình thành hệ sinh thái ĐMST đồng bộ.
DNVN - Những hành tinh có khả năng duy trì sự sống có thể đang ẩn náu ở những nơi tưởng chừng như chết chóc nhất trong các thiên hà.
End of content
Không có tin nào tiếp theo