Tìm kiếm: kỹ-viện
"Thanh lâu", hay còn có cái tên khác là "kỹ viện", có lẽ không phải là một từ xa lạ với những khán giả yêu thích dòng phim cổ trang Trung Quốc. Đây có thể được coi là một dạng "nhà thổ" thời cổ đại, nơi rất nhiều cô gái dùng nhan sắc, tài năng và đặc biệt là thân xác để kiếm tiền.
Trong lịch sử Trung Quốc, câu chuyện về những cung nữ nhà Thanh sau khi rời cung luôn là một trong những bi kịch đáng thương và ít được nhắc đến.
Một khi đã bước chân vào chốn lầu xanh mua phấn bán hương, phụ nữ sẽ trải qua khoảng thời gian bi đát, rất khó để tìm được tự do.
Kỹ viện từng là tụ điểm ăn chơi mà đàn ông Trung Quốc thời xưa yêu thích nhất vì nơi đây không chỉ có rượu ngon mà còn có vô số mỹ nhân xếp hàng đề họ chọn lựa.
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều kỹ nữ nổi tiếng không chỉ bởi nhan sắc "nghiêng nước nghiêng thành" mà còn bởi tài năng và trí tuệ hơn người.
Minh Thành Tổ Chu Đệ là Hoàng đế thứ ba của triều Minh, ông là con thứ 4 trong số 26 con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương.
Minh Thành Tổ Chu Đệ là Hoàng đế thứ ba của triều Minh, ông là con thứ 4 trong số 26 con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương.
Thời cổ đại, trinh tiết của phụ nữ là điều được coi trọng vô cùng nhưng có một vị hoàng hậu vô cùng kỳ lạ, nửa đêm thường xuyên chủ động tới lầu xanh tiếp khách, hơn nữa còn nghĩ cách để thống kê mình đã quan hệ với bao nhiêu người đàn ông vô cùng độc đáo.
Bộ ảnh cũ này sẽ giúp bạn trải nghiệm chân thật văn hóa nghệ kỹ thời nhà Thanh.
Đệ nhất kỹ nữ Trung Hoa khiến hai hoàng đế mất nước, vạ lây người nhà Ngô Tam Quế bị chém đầu 1 loạt
Kỹ nữ xinh đẹp tài hoa này quả đúng với câu nói 'hồng nhan họa thủy', khiến nước mất nhà tan, bao người đổ máu chỉ với nhan sắc diễm lệ của mình.
Ở thời phong kiến, kỹ nữ muốn rời khỏi thanh lâu phải trả một số tiền lớn để chuộc thân. Họ có thể tự chuộc thân cho chính mình nếu có đủ tiền, hoặc ngược lại đều phải nhờ vào tình nhân.
Ở thời phong kiến, kỹ nữ muốn rời khỏi thanh lâu phải trả một số tiền lớn để chuộc thân. Họ có thể tự chuộc thân cho chính mình nếu có đủ tiền, hoặc ngược lại đều phải nhờ vào tình nhân.
Định kiến lầu xanh là chốn dung tục là xưa rồi, lầu xanh thời phong kiến trên thực tế lại là nơi cao cấp, không phải ai cũng có thể chi trả cho dịch vụ ở đây.
Khi xem phim cổ trang Trung Quốc, nhiều người không khỏi tò mò rằng thời cổ đại khi công nghệ chưa phát triển người ta sử dụng các biện pháp tránh thai như thế nào?
Lầu xanh hay thanh lâu vốn có nghĩa là tòa nhà có mái ngói màu xanh, nơi dành cho những người giàu có, hào hoa. Không giống như những hình ảnh dung tục như trong những tác phẩm điện ảnh, chốn lầu xanh ngày xưa thực ra rất nho nhã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo