Tìm kiếm: khoa-cử
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Là một vị quan nổi tiếng dưới triều Nguyễn, nổi tiếng là thần đồng với tài ứng đối từ nhỏ, bậc vĩ nhân này được tôn là ' Ông thánh thơ ngông' của Việt Nam.
Tên của vị Thám hoa cuối cùng của triều Nguyễn được đặt tên cho 1 con đường mà ai ở Cầu Giấy, Hà Nội đều biết.
Kỷ lục độc nhất vô nhị này vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay, vậy nhân vật lịch sử này là ai.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Đã hơn 80 năm trôi qua nhưng chưa một ai chạm vào được kỷ lục của vị giáo sư này. Ông được xem là niềm tự hào của nền giáo dục Việt Nam – Pháp những năm 30 thế kỷ 20.
Trường hợp đặc biệt của lịch sử khoa cử Việt Nam: Đỗ trạng nguyên nhưng từ chối làm quan vì 1 lý do?
Sau khi đỗ đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
Sĩ tử này tài trí không hơn ai, nhưng lại rất may mắn. Đó cũng là lý do mà ông thi đâu trúng đấy, không bao giờ biết đến 2 chữ “thi trượt”.
Ngôi làng được cả Thánh Tả Ao và Cao Biền khen ngợi về phong thủy.
Có 3 đời liên tiếp gồm ông, cha, cháu thi đỗ Trạng Nguyên, đây là gia đình khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta.
Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo