Tìm kiếm: khoa-thi-Hội
Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
Thời phong kiến, gian lận trong thi cử bị tội rất nặng, có thể bị bắt làm nô lệ, bỏ tù cho đến xử tử.
Từ nhỏ đã được xem như 'thần đồng' khi học thuộc làu kinh Phật, vị trạng nguyên này là một trong 8 vị trạng nguyên thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay.
Trong lịch sử phong kiến nước ta, có lẽ ông là người duy nhất được truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc).
Nữ danh sĩ giả trai đi thi đỗ trạng nguyên là trường hợp có một không hai trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Nối tiếp các cuộc thi võ cử thời Lê trung hưng, triều Nguyễn cũng tổ chức các khoa thi võ cử. Theo đó, triều đình quy định lấy các năm Dần, Tỵ, Thân, Hợi mở khoa thi Hương võ; các năm Tý, Mão, Ngọ, Dậu mở khoa thi Hội võ.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Tháng 5, cùng về thăm làng sen (xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) - nơi bác Hồ kính yêu sinh sống những năm tháng thiếu thời.
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Vị Bảng nhãn này nổi danh tài học, lẫy lừng trường thi nhưng tiếc là sau khi đỗ đạt, làm quan chưa được bao lâu thì ông lâm bệnh qua đời khi tuổi mới ngoài 30, chưa cống hiến được nhiều tài năng, trí tuệ để phục vụ quốc gia.
Tên Văn Miếu được ghép từ ý nghĩa vị trí địa lý nơi xây dựng : Mao nghĩa là cỏ lau, Điền nghĩa là ruộng.
Không quá nổi danh như Đinh Liệt, Lê Lai hay Nguyễn Trãi nhưng đây là nhân vật cũng có những đóng vai trò quan trọng trong cuộc khởi nghĩa chống nhà Minh của Lê Lợi.
Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo