Tìm kiếm: kinh-tế-số-Việt-Nam
DNVN - Lần đầu tiên, Việt Nam đặt ra mục tiêu đầy tham vọng: kinh tế số phải chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tuy nhiên, với những con số thống kê còn nhiều khác biệt và những thách thức về hạ tầng, nhân lực, mục tiêu này đang đặt ra một bài toán lớn, đòi hỏi những bước đi đột phá.
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia là văn kiện có ý nghĩa chiến lược, định hướng lâu dài cho tiến trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng của Việt Nam, từ dựa vào tài nguyên và lao động giá rẻ sang dựa trên tri thức, đổi mới sáng tạo và công nghệ.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định cho biết: 5 luật mới vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng tạo hành lang pháp lý quan trọng, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong giai đoạn mới.
Ngày 21/6, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ Đổi mới Sáng tạo (Cục Đổi mới Sáng tạo – Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp cùng Công ty TECHVIFY (TVF) tổ chức sự kiện SME DX 10K: “Công nghệ số bứt phá cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ cùng với sự xuất hiện của các mô hình kinh doanh mới, đa dạng về chủ thể, phức tạp về bản chất đã dẫn tới nhiều thách thức trong công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
Chiều 4/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với các doanh nghiệp ASEAN tại Việt Nam.
DNVN - Kinh doanh nền tảng đang thúc đẩy kinh tế số Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP và tạo nhiều việc làm. Để phát huy tiềm năng, cần giảm thủ tục hành chính và rút ngắn thời gian cấp phép cho dịch vụ công nghệ mới.
DNVN - Năm 2024, kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ với GDP tăng trên 7%, vượt mục tiêu đề ra, dù đối mặt nhiều thách thức toàn cầu. Thành tựu này khẳng định sự ổn định vĩ mô và khả năng thích ứng linh hoạt của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động.
Thương mại điện tử bán lẻ vẫn tiếp tục là trụ cột khi đóng góp 22 tỷ USD trong năm 2024, tăng 18% so với cùng kỳ và chiếm 61% tổng quy mô nền kinh tế Internet.
Nền kinh tế số Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, dựa trên nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, nhu cầu tiêu dùng gia tăng và sự tiến bộ công nghệ. Việt Nam nổi bật trong khu vực với tốc độ tăng trưởng hai con số, phần lớn được thúc đẩy bởi thương mại điện tử và du lịch trực tuyến.
DNVN - Ngày 24/10, tại Đà Nẵng đã khai mạc hội thảo khoa học quốc tế “Thách thức của Việt Nam: Hướng tới quốc gia có thu nhập cao vào năm 2045” do Viện Nghiên cứu kinh tế ASEAN và Đông Á (ERIA – Nhật Bản) phối hợp Trường Đại học Đông Á đồng tổ chức.
DNVN - Vừa qua, Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) tổ chức thành công Hội nghị “Chuyển đổi số trong doanh nghiệp hướng tới nền kinh tế số bền vững”.
DNVN - Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 và 2030, kinh tế số sẽ đóng góp tương ứng 20%, 30% GDP. Việt Nam sẽ nằm trong số 30 quốc gia dẫn đầu về công nghệ thông tin, chỉ số cạnh tranh và đổi mới sáng tạo vào cuối thập kỷ này.
DNVN - Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành một trong những yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của các quốc gia. Xây dựng hệ sinh thái AI có chủ quyền không chỉ giúp bảo vệ lợi ích quốc gia mà còn là chìa khóa để tăng cường năng suất lao động, nâng cao khả năng tự động hóa và tạo ra những giá trị thực cho nền kinh tế số.
DNVN - Để đáp ứng yêu cầu của thời đại mới, Việt Nam cần nguồn nhân lực không chỉ hiểu biết sâu rộng về công nghệ mà cần có sự sáng tạo, khả năng thích ứng nhanh chóng và tinh thần không ngừng học hỏi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo