Tìm kiếm: kiến-tạo-mảng
DNVN - Nhiên liệu hóa thạch là yếu tố chủ chốt thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại. Vậy nếu một nền văn minh ngoài trái đất tồn tại, liệu họ có cần đến loại năng lượng này để phát triển kỹ thuật và xã hội, hay họ có thể tìm ra một giải pháp thay thế?
DNVN - Một khám phá khoa học mới đang làm rung chuyển những hiểu biết lâu nay về các hành tinh trong hệ Mặt Trời: Sao Kim người “chị em sinh đôi” của Trái Đất có thể chưa hề chết như ta tưởng. Thay vào đó, hành tinh này có thể đang ẩn chứa một lớp vỏ năng động, âm thầm khuấy động bên dưới bề mặt và tiếp sức cho khoảng 85.000 ngọn núi lửa.
DNVN - Một nghiên cứu đột phá vừa công bố đã làm lung lay nền tảng của lý thuyết lâu đời về sự hình thành Trái Đất, hé lộ những bí mật bất ngờ về lớp vỏ đầu tiên của hành tinh xanh cách đây hơn 4,5 tỉ năm.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Nhiên liệu hóa thạch đã thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại, giúp chúng ta đạt đến trình độ công nghệ hiện đại. Nhưng nếu có sự sống thông minh ngoài Trái Đất, liệu họ có cần một nguồn năng lượng tương tự để xây dựng nền văn minh của mình?
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra hố va chạm thiên thạch lâu đời nhất trên Trái Đất. Hố va chạm này nằm ở Tây Australia và có niên đại khoảng 3,5 tỷ năm, vào thời kỳ mà các sự kiện va chạm thiên thạch lớn với Trái Đất xảy ra khá thường xuyên.
Khám phá này mang đến một bước đột phá tiềm năng trong việc tìm kiếm nhiên liệu không carbon, giá rẻ.
Bán cầu Bắc của một hành tinh ngay trong Thái Dương hệ trông như bị tước mất một lớp đất đá dày tới 5-6 km so với nửa còn lại.
Các cơn sóng gợn từ tâm Trái Đất đã tiết lộ những cấu trúc hết sức kỳ lạ, nhiều vô kể
Chiến binh InSight của NASA đã bị nhuộm màu đỏ sau 2 năm ngưng hoạt động, nhưng vẫn để lại cho các nhà khoa học kho báu lớn.
Trong lãnh thổ rộng lớn của trái đất có rất nhiều ngọn núi hùng vĩ, hùng vĩ, đi ngang qua trái đất và tạo thành một thành phần quan trọng trong cảnh quan thiên nhiên của trái đất. Hãy nói về dãy núi dài nhất trên Trái đất, dãy xương sống của lục địa Nam Mỹ - dãy núi Andes.
Quá trình hình thành và hủy diệt của "lục địa quái vật" Pangaea đã chia cắt lớp dày nhất của Trái Đất.
Dữ liệu địa chấn bất thường ở Thái Bình Dương đã tiết lộ một cấu trúc khổng lồ bí ẩn chui vào lòng Trái Đất từ thời khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo