Tìm kiếm: lãi-suất-cho-vay
Nhằm đẩy mạnh việc tiếp cận vốn ngân hàng của cá nhân và doanh nghiệp, NHNN đã đặt ra nhiều nhiệm vụ cụ thể cho các TCTD, trong đó có yêu cầu các ngân hàng cần công khai đầy đủ trên trang tin điện tử chính thức các thông tin về thủ tục cho vay, cung cấp dịch vụ, biểu phí.
DNVN - Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7 tới. Theo đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam có cơ hội tiếp cận lãi suất ưu đãi.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tuy nhiên lại “thiếu sức sống” bởi gặp quá nhiều rào cản trong tiếp cận tín dụng. Tới đây, cơ hội sẽ dễ dàng hơn khi Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa chính thức được ban hành và có hiệu lực từ 1/7/2019.
Thay vì thành lập mới, nhiều ngân hàng đã chọn cách mua lại công ty tài chính để đẩy mạnh lĩnh vực tiêu dùng.
Thay vì thành lập mới, nhiều ngân hàng đã chọn cách mua lại công ty tài chính để đẩy mạnh lĩnh vực tiêu dùng.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay gặp nhiều trở ngại, từ điều kiện thủ tục vay tới xếp hạng rủi ro đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tương đối cao. Trong giai đoạn hồi phục, tái cơ cấu khu vực này vẫn mong muốn lãi suất cho vay tại các ngân hàng có thể giảm hơn nữa.
Lãi suất cho vay cao ít nhất gấp đôi ngân hàng nhưng thủ tục nhanh gọn đã giúp một số công ty tài chính hút được nhiều khách hàng.
Việc thả nổi lãi suất ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến các ngân hàng yếu kém nhưng đây là việc cần làm để thoát khỏi cơ chế bao cấp.
Sáu tháng đầu năm 2014, kinh tế xã hội tăng trưởng. Tổng sản phẩm ước tăng 7,5% so với 6 tháng đầu năm 2013 (kế hoạch 7% đạt 7,5%). Thu ngân sách nội địa 3.333 tỷ đồng, đạt 61% dự toán/ năm tăng 25,2%. Giá trị hàng hóa xuất khẩu tăng 38,8%. Thu hút đầu tư nước ngoài, khởi sắc.
Sau khi tạm chuyển nợ cho VAMC, ngân hàng lành mạnh hơn về bề ngoài nhưng nợ xấu trong nền kinh tế không hề mất đi.
Phân tích của khối ngân hàng thì khối các công ty tài chính, cho thuê tài chính có tỉ lệ nợ xấu cao nhất, trên 44%; khối ngân hàng nước ngoài có tỉ lệ nợ xấu thấp nhất chỉ dưới 3%.
Chắc chắn nhiều người sẽ bị “sốc”nặng nếu nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngân hàng thương mại năm 2011 và bốn tháng đầu năm 2012, trong đó doanh nghiệp đang lỗ nặng còn lợi nhuận của 71 ngân hàng vẫn tăng mạnh.
(DNHN) - Tái cấu trúc để tự cứu mình, hay chấp nhận phá sản?
End of content
Không có tin nào tiếp theo