Tìm kiếm: luật-công-nghiệp

Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 5 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cụ thể hoá Nghị quyết 57.
DNVN - Các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ triết lý phân loại và bảo đảm các quy định chỉ áp dụng cho hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có rủi ro cao, tránh siết chặt không cần thiết với các hệ thống có rủi ro thấp, qua đó hỗ trợ đổi mới sáng tạo và khai thác hiệu quả tiềm năng của công nghệ.
DNVN - Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết đổi mới quy trình triển khai thực hiện các đề tài, nghiên cứu khoa học, công nghệ; có cơ chế cho phép các nhà khoa học, doanh nghiệp chủ động, tự bỏ tiền ra để triển khai các đề tài nghiên cứu, công trình thành sản phẩm, sau đó nếu được Nhà nước chấp nhận, phê duyệt thì trả tiền.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số mạnh mẽ, việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực pháp luật không còn là viễn cảnh xa vời mà đã trở thành một xu hướng tất yếu. Tại Việt Nam, ngành Tòa án đang tiên phong trong công cuộc này với dự án “Trợ lý ảo Tòa án nhân dân”, một bước tiến quan trọng nhằm xây dựng hệ thống Tòa án điện tử.
DNVN - Theo VCCI, việc phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) có thể đòi hỏi sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Do chỉ đảm nhận một phần của hệ thống AI, các chủ thể này không có khả năng kiểm soát các rủi ro. Vì thế không thể thực hiện các trách nhiệm tại Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số.
DNVN - Góp ý Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, đại biểu Quốc hội Trần Văn Khải cho rằng, cách quản lý quá thận trọng sẽ kìm hãm đổi mới sáng tạo, khiến doanh nghiệp e ngại thử nghiệm công nghệ mới. Cần mở rộng phạm vi sandbox cho mọi sản phẩm, dịch vụ công nghệ số mới chưa được pháp luật điều chỉnh, đơn giản hóa thủ tục phê duyệt thử nghiệm...

End of content

Không có tin nào tiếp theo