Tìm kiếm: luật-mới

DNVN - Sau nhiều năm vướng mắc pháp lý và hạn chế về hạ tầng, các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam đang kỳ vọng vào sự thay đổi mạnh mẽ từ Luật Điện lực sửa đổi. Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) sẽ được đưa vào khuôn khổ pháp lý rõ ràng, mở đường cho các doanh nghiệp tiếp cận năng lượng sạch một cách minh bạch và thuận lợi.
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản đang có những điểm bất bình thường, tính đầu cơ trong thị trường khá lớn, đẩy giá bất động sản lên cao so với giá trị thực tế. Chuyên gia pháp lý bất động sản Phạm Thanh Tuấn đã trao đổi với phóng viên báo Tin tức xung quanh vấn đề này.
DNVN - Sau giai đoạn khó khăn, cùng với sự hồi phục của thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam, một số dự án BĐS “bỏ hoang" đã được tái khởi động, triển khai trở lại. Việc "hồi sinh" những dự án này không chỉ là cơ hội cho các chủ đầu tư có nguồn tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mà còn góp phần giải “cơn khát" về nhà ở cho người dân.
Bộ KH&ĐT cho biết: Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sắp tới, hai trong số các dự thảo luật mà Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Đây là 2 dự thảo luật do Bộ KH&ĐT chủ trì xây dựng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, các luật mới liên quan đến bất động sản, nhà ở vừa có hiệu lực nên cần độ trễ để thẩm thấu. Kỳ vọng thị trường nhà ở sẽ được gỡ khó vào thời điểm cuối năm 2024, đầu năm 2025.
Quy định mới của Luật Đất đai 2024 có hiệu lực từ tháng 8/2024 về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài còn giữ quốc tịch Việt Nam có các quyền liên quan đến đất đai như công dân Việt Nam trong nước, sẽ tạo ra bước đột phá trong huy động nguồn lực, thu hút kiều hối đầu tư vào thị trường bất động sản...

End of content

Không có tin nào tiếp theo