Tìm kiếm: luật-tiếp-cận-thông-tin
Việc ngăn chặn thông tin xấu, độc trên không gian mạng nhằm bảo vệ phụ nữ và trẻ em được coi là nhiệm vụ cấp bách hơn bao giờ hết.
DNVN- Theo rà soát mới nhất của Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và nâng cao năng lực phụ nữ (CEPEW) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), hầu hết các cơ quan có cung cấp thông tin chỉ gửi quyết định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất mà không công khai các tài liệu còn lại.
DNVN - Nhiều cơ quan Nhà nước ở địa phương đã thực hiện đăng tải công khai bảng giá đất cấp tỉnh và kế hoạch sử dụng đất cấp huyện. Tuy nhiên, thông tin cung cấp chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ, đồng thời tỷ lệ các tổ chức thực hiện tốt các quy định vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
Với những vi phạm có tính chất thách thức đường lối của Đảng, pháp luật nhà nước, thách thức dư luận xã hội cần sự vào cuộc, chung tay lên tiếng đấu tranh của toàn xã hội, đặc biệt là các cơ quan được trao quyền bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân.
DNVN – Theo kết quả đánh giá việc thực thi Luật tiếp cận thông tin dựa trên khảo sát với 324 cơ quan Nhà nước trên toàn quốc, hiện 82,4% cơ quan chưa có đầu mối cung cấp thông tin và chuyên mục tiếp cận thông tin; 91,3% cơ quan chưa có danh mục thông tin phải công khai và 100% cơ quan chưa có danh mục thông tin cung cấp có điều kiện.
Quá trình lãnh đạo của Đảng qua nhiều thời kỳ thăng trầm khác nhau, cho thấy, nếu không phát huy được vai trò của nhân dân, thì chúng ta không có những thắng lợi của cách mạng Việt Nam như hiện nay.
DNVN - Theo quy định mới về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu, các cơ quan nhà nước có trách nhiệm chia sẻ dữ liệu không cung cấp qua hình thức văn bản đối với thông tin đã được khai thác qua hình thức kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin.
Tại hội thảo về việc sửa đổi khái niệm doanh nghiệp nhà nước và dự kiến sửa Luật Doanh nghiệp chiều 15/7, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), cho biết, Nghị quyết số 12-NQ/TW quy định doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối.
(DNVN) - Luật Tiếp cận Thông tin (TCTT) có hiệu lực từ ngày 1/7/2018. CARE đánh giá, đây là Luật đầu tiên của Việt Nam tạo cơ hội quan trọng cho các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân nhằm thúc đẩy sự minh bạch thông tin nói chung. Đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số nói riêng, nó thu hẹp khoảng cách về thông tin.
Thủ tướng yêu cầu chủ động đưa thông tin chính thống lên các mạng xã hội như Facebook, trong bối cảnh bùng nổ công nghệ mới và trước yêu cầu về quyền tiếp cận thông tin của người dân.
Trao đổi với chúng tôi, ông Đỗ Mạnh Hùng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, để trả lại quyền tiếp cận thông tin, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền giám sát, các cơ quan quản lý nhà nước nên hạn chế tối đa những tấm biển “không nhiệm vụ miễn vào”.
Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Dự án luật về hội, luật Trưng cầu ý dân, Tiếp cận thông tin, Biểu tình đã được giao cho các bộ xây dựng nhưng liên quan vấn đề nhạy cảm, nhiều ý kiến khác nhau nên chưa đưa vào chương trình của QH.
Có phải Bộ Y tế giấu dịch sởi? Tại sao số mắc, số tử vong công khai muộn và không thống nhất? Tại sao chỉ lo đối phó với dư luận mà không minh bạch thông tin?...
Theo kế hoạch của Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vừa được Thủ tướng ban hành, dự kiến sẽ có 82 dự án luật, pháp lệnh cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới trong giai đoạn 2014 - 2020
End of content
Không có tin nào tiếp theo