Tìm kiếm: lịch-sử-phong-kiến
Là một trong những công trình thủy lợi lớn nhất thời phong kiến, kênh không chỉ là tuyến giao thông huyết mạch mà còn là một kỳ quan, ghi dấu ấn đậm nét về tài năng và sự cần cù của người Việt xưa.
Một người là 'đệ nhất tham quan' của Trung Quốc, một người nắm thực quyền nhà Thanh trong hơn 40 năm, rốt cuộc ai giàu có hơn ai?
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, một số mỹ nhân sở hữu nhan sắc "nghiêng nước nghiêng thành" nhưng khiến hoàng đế mất ngai vàng, vương triều sụp đổ. Những mỹ nhân này bị người đời gắn với biệt danh "hồng nhan họa quốc".
Càn Long nổi tiếng là ông vua hiếu thảo, nghe lời mẹ, tuy nhiên có một điều đại kị vị vua này quyết không để mẹ can dự, từng thẳng thừng tuyên bố ngay khi vừa đăng cơ.
Con đường đi đến đỉnh cao quyền lực của Từ Hi Thái hậu có nhiều điểm tương đồng với Võ Tắc Thiên.
Họ này có nhiều người làm vua nhất lịch sử phong kiến Việt Nam, với tổng cộng là 31 vị. Trong đó còn có người trị vì lâu nhất lịch sử nước ta.
Sau khi Đường Cao Tông qua đời, hoàng hậu Võ Tắc Thiên đã bãi bỏ nhà Đường, thành lập nhà Chu và chính thức xưng hoàng đế, nắm cả thiên hạ trong tay.
Sau khi nhìn thấy bên trong căn phòng bí mật của Võ Tắc Thiên, nhiều người không khỏi bất ngờ.
Những suy nghĩ, việc làm dị biệt của Từ Hi Thái hậu khiến hậu thế phải liên tục đặt câu hỏi. Sự việc 100 đứa trẻ dưới 10 tuổi năm ấy quả thực khiến mọi người vô cùng ớn lạnh khi nghĩ đến.
Trong lịch sử Việt Nam có một vị vua nổi tiếng với tài bắn súng, được sử sách ghi lại như 1 'thiện xạ.
Đám cưới hoàng gia nhà Thanh này được ước tính tiêu tốn hết 5,5 triệu lượng bạc, nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Vị minh quân này có vai trò vô cùng to lớn trong lịch sử Việt Nam. Nói đến ông, không thể không kể đến thái độ mạnh mẽ, kiên quyết bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
Địch Nhân Kiệt trong một lần đến thuyết phục Võ Tắc Thiên từ bỏ nam sủng đã được bà cho xem 2 bộ phận đặc biệt. Điều đáng nói là nó lại khiến vị tể tướng tâm phục khẩu phục.
Việc giấu ké đầu ngựa trong đế giày của các thái giám là minh chứng cho thấy, đôi khi, để sống sót trong những hoàn cảnh khắc nghiệt, con người phải sử dụng những phương pháp tự vệ độc đáo. Dù có bị coi thường, họ vẫn luôn cố gắng giữ vững bản thân trước mọi hiểm nguy trong chốn hoàng cung.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo