Tìm kiếm: lợi-thế-dân-số
Việc Nhật Bản cân nhắc tiếp tục dịch chuyển một số nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc sẽ đem lại lợi ích to lớn với các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.
Trong khi mức độ quan tâm đến chung cư phân khúc trung cấp và cao cấp giảm nhiều, thì phân khúc bình dân chỉ giảm rất ít, thậm chí tại Hà Nội còn có mức tăng nhẹ. Điều này cho thấy nhu cầu về nhà ở giá rẻ vẫn đang còn dư địa rất lớn.
Thị trường bất động sản còn rất nhiều dư địa tăng trưởng trong 10 - 20 năm, thậm chí là 30 năm nữa do Việt Nam có nhiều lợi thế về dân số, tăng trưởng GDP… Đây là những yếu tố đem lại cho nhà đầu tư sự “hưng phấn” khi đầu tư tại thị trường bất động sản Việt Nam.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Cách mạng 4.0), trí tuệ nhân tạo (AI) từ một ngành khoa học hiện đã trở thành động lực quan trọng tạo bước đột phá về năng lực sản xuất, năng suất lao động và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo