Tìm kiếm: lợn-đen-bản-địa
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì Trường (huyện Mường Khương) vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”, Trường bộc bạch.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Là nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” nhưng cuộc sống vẫn không mấy dư dả. Nhờ được tuyên truyền, vận động, ông Vàng Văn Chanh, dân tộc Tày, ở thôn Na Áng A, xã Na Hối, huyện Bắc Hà đã mạnh dạn vay vốn giải quyết việc làm từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Bắc Hà để làm kinh tế bằng mô hình nuôi vỗ béo trâu.
Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
Nhờ vỗ béo đàn lợn bằng thức ăn tự nhiên như ngô, bèo ao, thân cây chuối, lão nông Lò Văn Hinh (sinh 1974, dân tộc Thái), ở bản biên giới Lả Mường (xã Sốp Cộp, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã thu lãi 100 triệu đồng mỗi năm.
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉnh Lào cai đã triển khai hàng nghìn tiểu dự án sinh kế, mở ra hướng mới trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.
End of content
Không có tin nào tiếp theo