Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-ong
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ có những trao đổi cần thiết với DOC, xem xét không áp thuế lên ngành ong xuất khẩu của Việt Nam.
DNVN - Trải qua nhiều khó khăn, thử thách, Cựu chiến binh Trương Bá Trường (ấp An Phú, xã An Lạc Tây, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã sở hữu mô hình nuôi ong lấy mật với quy mô trên 600 thùng; đồng thời kết hợp với kinh doanh dịch vụ xe vận tải, mỗi năm thu lợi nhuận trên 600 triệu đồng...
Tìm hiểu về phong trào thanh niên điển hình trong phong trào khởi nghiệp trên địa bàn, anh Hà Văn Ngọc, Phó Bí thư Đoàn thị trấn Yên Minh đưa chúng tôi đi thăm mô hình nuôi ong mật có quy mô lớn nhất, nhì tại địa phương. Ông chủ của hơn 120 đàn ong là anh Lục Văn Truân, sinh năm 1992, dân tộc Giáy, trú tại tổ 1, thị trấn Yên Minh (Yên Minh).
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Với nhiều cách làm hay, Hội Nông dân (ND) xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, như “bà đỡ” mát tay trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân vượt nghèo bền, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Từ việc đưa các tổ ong vò vẽ từ rừng về nhà nuôi, anh Nguyễn Thanh Toàn (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) kiếm được gần cả trăm triệu đồng mà không tốn một đồng chi phí chăm sóc.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp trường Đại học bách khoa Hà Nội, anh Nguyễn Xuân Phong không đi làm công ty mà rời chốn thành đô về quê nhà, khởi nghiệp với nghề nuôi ong lấy mật ở bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La).
Sản lượng mật mỗi năm hàng trăm tấn, anh Phong thu về hơn 1,3 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, lãi trên 500 triệu đồng, góp phần tạo việc làm thường xuyên cho 8 - 10 lao động
Từ một thanh niên trong tay chỉ có 150 đàn ong là tài sản của bố để lại, Trần Xuân Phong (sinh năm 1983, xã An Khang, Tuyên Quang) nay trở thành tỉ phú nông thôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo