Tìm kiếm: mô-hình-trồng-cam
Đó là Bí thư Chi đoàn thôn 1, xã Quang Thọ (Vũ Quang – Hà Tĩnh) Phạm Văn Chiến.
Trồng cam sành xen quýt đường, trồng khoai môn, sản xuất đa canh kết hợp… là những mô hình nông nghiệp đang mang lại hiệu quả kinh tế cao của người dân Bình Thành (Thoại Sơn).
Năng động trong đổi mới hình thức sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, góp phần quan trọng giúp nhiều hộ dân xã Đức Thông (Thạch An) vươn lên làm giàu. Đó là ông Lý Thanh Chiêu với mô hình kinh tế vườn, rừng.
Không chỉ làm tốt vai trò Bí thư chi bộ, Trưởng thôn khi còn đương nhiệm, ông Hoàng Văn Long, thôn Làng Càng 2, xã Hòa Bình, huyện Chi Lăng còn ham tìm tòi, học hỏi, thành công từ mô hình trồng cam.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
Đến Thôn 7, xã Đại Lào (TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) không khó để tìm đến nhà anh Minh - 'Triệu phú cam sành' là cái tên thân thương người dân địa phương thường gọi anh. Bởi anh chính là người đầu tiên đưa cây cam sành - đặc sản của miền Tây Nam Bộ về 'chinh phục' trên đất Đại Lào và đã thành công với nó.
Nhờ bán cam trên Facebook, Lê Na có cơ hội kết nối với những người làm nông nghiệp sinh thái. Đặc biệt, doanh nghiệp của cô đã được Quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Nam Silicon Valley rót vốn 20.000 USD để xây dựng làng du lịch cam sinh thái đầu tiên.
Hướng đến một nền sản xuất sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe của người tiêu dùng cũng như đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị trường, người dân xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị đã tập trung chuyển đổi trồng cam hữu cơ sạch.
Với tinh thần cần cù, chịu khó, chị Tươi đã vươn lên làm kinh tế giỏi, trở thành tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế ở Sơn La.
Cũng là nông dân, nhưng có những người được gọi “siêu nông dân trên núi”, bởi dựa vào nghề nông như hàng triệu nông dân khác nhưng họ có thể làm giàu, trở thành tỷ phú với khối tài sản lên tới vài trăm tỷ đồng hay mỗi năm lãi vài tỷ đồng là chuyện chẳng khó gì.
Bỏ nghề lái xe để về nối nghiệp trồng cam của gia đình mình, ông Bắc thắng lớn khi sản lượng cam hàng năm ông thu lên tới 200-300 tấn. Trong đó, năm 2017, sản lượng cam đạt 250 tấn, trừ chi phí gia đình ông thu về lợi nhuận trên 3 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo