Tìm kiếm: miễn-giảm-lãi-vay
Bão số 3 đã qua đi, nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề và theo con số mới nhất ước tính ban đầu thiệt hại lên tới 81.503 tỷ đồng. Hiện nay, cùng với khắc phục hậu quả của bão, việc nhanh chóng khôi phục sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương dồn lực thực hiện.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (SBV) Nguyễn Thị Hồng, dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3(Yagi) khoảng 165.000 tỷ đồng với hơn 94.000 khách hàng chịu ảnh hưởng.
Hơn 100 doanh nghiệp đã cam kết hỗ trợ gần 170 tỷ đồng tiền mặt, thức ăn, con giống... để phục hồi ngành chăn nuôi và thuỷ sản ở khu vực phía Bắc sau bão lũ.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Chỉ thị số 04/CT-NHNN với nội dung yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay cho vay khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Bão Yagi đã gây tác động nghiêm trọng đến khu vực kinh tế phía Bắc của Việt Nam. Theo ước tính, cơn bão này gây thiệt hại lên tới 40.000 tỷ đồng (1,63 tỷ USD).
DNVN - Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng các tỉnh, thành phố về việc triển khai các giải pháp kịp thời hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
DNVN - Tại Hội nghị “Tiếp xúc, đối thoại doanh nghiệp năm 2022” sáng 14/12 của UBND thành phố Hà Nội, ông Lê Văn Quân- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố nhấn mạnh giải pháp năm 2023, Hà Nội sẽ đặc biệt chú trọng tháo gỡ khó khăn các dự án đầu tư có sử dụng đất.
DNVN - Đây là điểm nhấn được đưa ra tại Diễn đàn "Đối thoại chính sách tài khoá hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội" sáng 7/4, do Thời báo Tài chính Việt Nam và Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp tổ chức.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế. Ngoài giảm thuế GTGT, đâu sẽ là giải pháp tốt để kích cầu tiêu dùng.
Nghị quyết về chính sách tài khoá, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển KT-XH vừa được QH thông qua. Quy mô gói chính sách này khoảng 350.000 tỷ đồng.
DNVN - Theo TS Võ Thị Vân Khánh (Học viện Tài chính), năm 2022 có 5 xu hướng dòng tiền sẽ chảy vào bất động sản (BĐS) và tâm lý chờ đợi sẽ vẫn khá đậm trong cộng đồng nhà đầu tư.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo