Tìm kiếm: mua-sắm-tại-siêu-thị
Giá tiêu dùng ở Trung Quốc đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn một năm, làm nổi bật áp lực giảm phát dai dẳng trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Chính phủ đã có quyết định giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% trong 6 tháng đầu năm 2025 với mục đích hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng tiêu dùng trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều thách thức.
Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (EBRD) đã hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế mà EBRD đầu tư trong năm 2025 xuống 3,2%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 9/2024. Nguyên nhân là do đầu tư chậm chạp, bất ổn thương mại và nhu cầu bên ngoài yếu đang gây áp lực lên triển vọng kinh tế.
Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Minh Tiến cho biết: Năm 2025 sẽ thực hiện kiểm tra 4 chuyên đề gồm mặt hàng nông, lâm, thủy sản; tư liệu sản xuất; công nghiệp tiêu dùng và lĩnh vực thẩm định giá trong năm 2025.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
DNVN - Trong bối cảnh sức mua trên thị trường nội địa có chiều hướng tăng chậm lại, cần thiết phải khẩn trương đánh giá thực trạng, triển vọng thị trường, dự báo xu hướng kịp thời, từ đó, đề xuất triển khai ngay những giải pháp cấp bách, thiết thực và cụ thể để kích thích tiêu dùng xã hội...
Các nhà bán lẻ giá rẻ Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường vốn, mang lại doanh thu khủng cho một số doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều đó lại làm dấy lên một cuộc chiến giá cả, làm gia tăng lo ngại về tình hình giảm phát tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này.
DNVN - Dự kiến từ năm 2025, TP Đà Nẵng sẽ thực hiện tính phí túi nilon tại các siêu thị, trung tâm thương mại nhằm thay đổi hành vi người tiêu dùng khi phải trả phí túi đựng hàng. Từ năm 2026 sẽ không bán và cung cấp túi nilon sử dụng 1 lần.
Theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 28/3, nền kinh tế nước này đã tăng trưởng cao hơn mức ước tính trước đó trong quý IV/2023, được thúc đẩy bởi chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ và đầu tư vào các cấu trúc phi dân cư như nhà máy và cơ sở chăm sóc sức khỏe.
Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc của các ngành hàng bán lẻ toàn cầu.
Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Ngày 29/11, Cục Thống kê Hà Nội công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 trên địa bàn Hà Nội.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ban hành Kế hoạch của Bộ Công Thương (kèm theo Quyết định số 2720/QĐ-BCT) về việc thực hiện Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 31/8/2023 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo