Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-bò
DNVN - Ngày 13/12, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Sóc Trăng tổ chức tổng kết công tác biên phòng năm 2021 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác biên phòng năm 2022. Đại tá Trịnh Kim Khâm, Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh chủ trì hội nghị.
Sóc Trăng: Cựu chiến binh làm giàu nhờ mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
DNVN - Nỗ lực học hỏi, mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật, vươn lên làm giàu cho gia đình và chia sẻ cùng đồng đội kinh nghiệp trong sản xuất, ông Nguyễn Văn Mum, hội viên Chi hội cựu chiến binh ấp Đắc Lực, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Châu Thành trở thành tấm gương sáng trong phong trào phát triển kinh tế tại địa phương.
DNVN - Cho số lãi 25 triệu đồng mỗi con bò 3B sau thời gian nuôi 12 tháng, cao gấp 2-3 lần so với giống bò Thái Lan hoặc bò cỏ vàng địa phương. Nuôi bò 3B công nghệ cao có sử dụng đệm lót sinh học mang lại hiệu quả vượt trội cho nông dân Quảng Nam.
DNVN - Được mệnh danh là "cỗ máy sản xuất thịt " - bò BBB giúp chàng thanh niên Vũ Kim Tuyền ở Ba Vì, Hà Nội có nguồn thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm.
Trong vài năm trở lại đây, bò thịt trở thành vật nuôi mang lại nguồn thu nhập chính của nhiều bà con tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh nuôi bò sinh sản bán bê con thì người chăn nuôi còn phát triển thêm hình thức nuôi bò vỗ béo cho hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều năm qua, lĩnh vực chăn nuôi bò có bước phát triển tích cực, trở thành một trong những thế mạnh kinh tế trên địa bàn huyện Đức Huệ, tỉnh Long An. Để phát huy lợi thế, huyện đang chủ động thúc đẩy các mô hình phát triển theo hướng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường sinh thái.
Thôn Voi từng là vùng quê heo hút, ít ai biết đến của xã đặc biệt khó khăn Hưng Thi (Lạc Thủy). Ngay tại đầu thôn là trang trại với đàn bò trăm con của bà Đặng Thị Vân. Nhờ mạnh dạn, quyết đoán đầu tư đã giúp bà có nguồn thu nhập cao, ổn định từ mô hình trại bò thịt trăm con này.
Sau cơ bão dịch tả lợn gây thiệt hại không nhỏ, nhiều hộ sản xuất trên địa bàn xã Lâm Xuyên (huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) đã chuyển hướng sang mô hình chăn nuôi đại gia súc, mang lại lợi ích toàn diện về kinh tế, môi trường.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Với dự án xuất phát từ cái tâm, từ tấm lòng của người mẹ đó là cảm nhận của mọi người về bà Thái Hương – Chủ tịch Tập đoàn TH.
Thời gian qua, rất nhiều mô hình cho vay từ Quỹ Quốc gia về việc làm đã được thực hiện thành công, góp phần hỗ trợ tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, tạo thu nhập và nâng cao đời sống cho người lao động và gia đình họ….
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
Khởi đầu từ việc nuôi bò, đến nay, ông ông Huỳnh Văn Đẹt ở xã An Định (huyện Mỏ Cày Nam, Bến Tre) đã có nguồn thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp cao học ngành công nghệ sinh học (Trường ĐH Nông lâm- TP Hồ Chí Minh) anh Nguyễn Văn Thảo (sinh năm 1990) về quê khởi nghiệp và tham gia thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp Thuận Thới (huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) chuyên nuôi bò kết hợp nuôi trùn quế. Tại đây, anh Thảo làm phó giám đốc, phụ trách kinh doanh và kỹ thuật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo