Tìm kiếm: mô-hình-nuôi-tôm
DNVN - Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước đạt 9,2 tỷ USD, riêng trong 10 tháng đầu năm 2024 ước đạt 8,2 tỷ USD, trong đó, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chiếm gần 58% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, ngành thủy sản đang đối mặt với những thách thức về biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và ô nhiễm môi trường.
DNVN - Hội thảo nhằm tạo cơ hội để các bên liên quan trao đổi sáng kiến, chia sẻ kinh nghiệm và bước đầu xây dựng khung hoạt động chung, củng cố vị thế ngành tôm Việt Nam với thị trường trong và ngoài nước.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từng địa phương cũng như cả nước.
DNVN - Việc giá tôm nguyên liệu tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm mạnh kể từ tháng 5 đến nay khiến ngành tôm đối diện thêm thách thức.
DNVN - Xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) không có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc, xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục hoàn thiện, nâng cao các tiêu chí và hướng đến xây dựng NTM kiểu mẫu. Sau nhiều năm nỗ lực, đến nay xã trên đà được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.
VASEP dự báo tình hình xuất khẩu tôm năm nay sẽ có nhiều khả quan.
Tôm Việt Nam có mặt tại hơn 150 quốc gia và vẫn được người tiêu dùng thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, nhiều quốc gia khác vẫn có thể cạnh tranh với tôm Việt bằng các biện pháp ứng dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất tôm. Do đó, để tôm Việt Nam giữ vững được vị thế cạnh tranh này, ngành tôm Việt Nam bắt buộc phải có những hướng đi riêng.
Do phải chịu tác động lớn từ biến đổi khí hậu, ngành nông nghiệp Việt Nam đã xác định phát triển không chỉ thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn nâng cao chất lượng tăng trưởng theo hướng tăng nông nghiệp sinh thái, hữu cơ, tuần hoàn, phát thải carbon thấp.
DNVN - Công ty TNHH Thủy sản Đắc Lộc được thành lập ngày 19/9/2006, là doanh nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản, với các ngành nghề kinh doanh chính như sản xuất nuôi trồng giống thủy sản, mua bán thức ăn, thuốc thú y thủy sản, mua bán thủy hải sản, vận tải chuyên ngành đông lạnh đường bộ, kinh doanh khách sạn...
DNVN - Trong kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thì mô hình “con tôm ôm cây lúa” ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được ưu tiên phát triển, nhằm thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn. Mô hình này đã được nhận diện là mô hình thủy sản bền vững, có hiệu quả kinh tế và hạn chế rủi ro…
DNVN - Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng cao tại nhiều địa phương như Nghệ An, Quảng Nam, Bình Định, Bà Rịa - Vũng Tàu... đã kéo sản lượng thủy sản nuôi trồng cả nước trong 2 tháng đầu năm nay đạt gần 666 nghìn tấn, tăng 2,8% so với cùng kỳ năm trước.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, gia cầm, tôm... đồng loạt giảm mạnh; trong khi giá sầu riêng tăng cao.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
DNVN - Không ngừng học hỏi, thử nghiệm, ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng thủy sản, Thủy sản Đắc Lộc đã và đang khẳng định vị thế dẫn đầu, xứng đáng là doanh nghiệp đi đầu trong ngành thủy sản Phú Yên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo