Tìm kiếm: môi-trường-đầu-tư
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
DNVN - Ước tính tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hai chiều của TP trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt hơn 1,12 tỷ USD; cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu hơn 160 triệu USD.
Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn nhiều bất định, các định chế tài chính quốc tế lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vẫn đánh giá lạc quan về triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2025.
DNVN - Trong khi Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các tập đoàn quốc tế nhờ môi trường đầu tư cải thiện mạnh mẽ thì bài toán kiểm soát xuất xứ hàng hóa đang nổi lên như một thách thức lớn. Đây được xem là yếu tố quan trọng để duy trì vị thế FDI, bảo vệ uy tín hàng Việt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Sáng 24/4, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025-2030. VAFIE xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp.
Chiều 23/4, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp bà Susanna Campbell, Chủ tịch Tập đoàn SYRE, Thụy Điển và Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị SYRE đầu tư phát triển ngành dệt may theo hướng xanh, bền vững tại Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Đóng góp của kinh tế tư nhân vào tăng trưởng GDP và vốn đầu tư toàn xã hội của TP Hồ Chí Minh được cải thiện nhưng quy mô của doanh nghiệp tư nhân hiện nay vẫn chưa tương xứng với tiềm năng có thể đạt được.
DNVN - Báo cáo "Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2024" vừa được VCCI công bố đã tổng hợp, phân tích các vấn đề nổi bật trong quá trình xây dựng, ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến kinh doanh.
TP Hồ Chí Minh là nơi có lực lượng doanh nghiệp tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn tiên phong trong xu hướng phát triển bền vững, thúc đẩy đổi mới công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Thể chế pháp luật chưa minh bạch, ổn định và thống nhất đang là rào cản lớn khiến doanh nghiệp khó bứt phá. Do đó, doanh nghiệp mong muốn cải cách thể chế phải đi vào thực chất để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp trong năm bản lề 2025.
DNVN - Báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố sáng ngày 16/4 nhận định: Việt Nam đang được xem là hình mẫu thành công trong thu hút FDI nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện.
DNVN - BQL Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng (DHPIZA) cho biết, nhiều dự án với tổng vốn đăng ký dự kiến hàng trăm triệu USD mỗi dự án đã nộp hồ sơ và đang lập hồ sơ đề xuất đầu tư vào khu công nghệ cao Đà Nẵng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo