Tìm kiếm: một-luật-sửa-nhiều-luật
Trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, với tầm nhìn chiến lược, thông qua bài viết “Chống lãng phí”, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 21/10, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
DNVN - Sức mua thị trường suy giảm, áp lực chi phí cao, vướng mắc về rào cản pháp lý, xu hướng áp dụng các tiêu chuẩn xanh, bền vững được coi là 4 nhóm khăn nổi cộm mà cộng đồng doanh nghiệp phải đối mặt, cần được Nhà nước hỗ trợ, tiếp sức nhiều hơn.
DNVN - Phát biểu tại tổ trong phiên họp Quốc hội sáng 25/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc (đoàn Bình Định) cho rằng, để giải quyết câu chuyện giải ngân “biết rồi khổ lắm nói mãi”, cần phải sửa Luật Đầu tư công.
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nhấn mạnh, cần sử dụng một quy định về ngoại lệ là "một luật sửa nhiều luật" để xử lý những vướng mắc trong một số vấn đề quan trọng.
Tổng thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường nhấn mạnh, kỳ họp bất thường lần thứ nhất sẽ giải quyết những việc cần thiết, cấp bách, nếu để lại sẽ chậm 5 tháng mới quyết định được.
Chương trình Kỳ họp thứ nhất vừa được điều chỉnh để Quốc hội xem xé tờ trình của Chính phủ về việc đề xuất một số biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 đưa vào Nghị quyết kỳ họp của Quốc hội.
Họp phiên toàn thể tại hội trường vào sáng 22/7, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhiệm kỳ 2016-2021 Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2021-2025.
Tuy có nhiều tín hiệu lạc quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, song trong bối cảnh mới, doanh nghiệp cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để hóa giải thách thức này đòi hỏi sự hỗ trợ nhanh chóng từ phía Nhà nước và nỗ lực tự thân của chính doanh nghiệp.
Theo nhiều chuyên gia, sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định pháp luật khiến doanh nghiệp (DN) có thể bị đình trệ hoạt động, lỡ cơ hội đầu tư kinh doanh, tăng rủi ro nguy cơ vi phạm pháp luật….
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng việc hoàn thiện các quy định, xây dựng luật riêng về tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu là rất cần thiết, rất cấp bách, nếu chậm trễ sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình điều hành kinh tế - xã hội.
(DNVN) - Tại văn bản gửi Văn phòng Chính phủ mới đây, Bộ Tài chính cho biết trong năm 2016 ngành này sẽ thực hiện rà soát giảm tối thiểu 10% số thủ tục hành chính (TTHC) thuế, đơn giản hóa tối thiểu 20% số TTHC thuế; sửa đổi, bổ sung 100% quy trình liên quan đến kê khai, nộp thuế của người nộp thuế.
Khi tài sản bảo đảm không bán được thì không thể hình thành thị trường mua bán nợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo