Tìm kiếm: nền-kinh-tế-thị-trường
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
Năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua để về đích với nhiều con số ấn tượng.
Thời gian tới, nhiều địa phương sẽ ban hành bảng giá đất mới. Thông tin này không chỉ riêng doanh nghiệp mà ngay cả người dân cũng chờ đợi sự thay đổi về mức giá đất được điều chỉnh mới.
Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam gia tăng. Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường ứng phó để "biến nguy thành cơ".
DNVN - Trong suốt chặng đường phát triển của đất nước, doanh nhân Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong việc xây dựng, phát triển và đưa nền kinh tế vươn lên mạnh mẽ. Nỗ lực và cống hiến của cộng đồng doanh nhân không chỉ tạo động lực cho sự phát triển của nền kinh tế mà còn đóng góp vào sự thịnh vượng chung của xã hội.
Trong khuôn khổ tham dự Diễn đàn Kinh tế TP Hồ Chí Minh lần thứ 5 với chủ đề "Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh", chiều 25/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đối thoại chính sách với các chuyên gia, lãnh đạo các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế.
DNVN - 8 công ty xuất khẩu cá tra của Việt Nam liên quan tới cuộc rà soát thuế chống bán phá giá của Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đều nhận mức thuế 0 USD/kg, giảm so với mức thuế chính thức của cuộc rà soát POR19 trước đó là từ 0 USD/kg đến 0,18 USD/kg.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông tin, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã đăng công báo kết quả sơ bộ cho đợt rà soát lần thứ 20 (POR 20) thuế chống bán phá giá với mặt hàng cá tra - basa phi lê đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong giai đoạn từ 1/8/2022 đến 31/7/2023.
DNVN - Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”. DNVN trân trọng giới thiệu nội dung bài viết.
Nhận thấy tầm quan trọng của công nghiệp văn hóa, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã triển khai nhiều chính sách để thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa trở thành ngành kinh tế quan trọng; hình thành các trung tâm công nghiệp văn hóa trọng điểm...
DNVN - Dù kim ngạch xuất khẩu tháng 7 đạt mốc kỷ lục và 7 tháng đầu năm tăng mạnh nhưng Việt Nam vẫn đối mặt với nhiều thách thức từ cạnh tranh khu vực, áp lực về điều tra phòng vệ thương mại cùng những quy định mới của thị trường quốc tế...
DNVN - 12 năm liên tiếp có mặt trong nhóm dẫn đầu của bảng xếp hạng 50 công ty niêm yết tốt nhất, Vinamilk còn là đại diện duy nhất của ngành sữa và cả ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) sở hữu “kỉ lục” này. Điều này cũng cho thấy vì sao Vinamilk vẫn luôn là cái tên hấp dẫn với các nhà đầu tư và có ảnh hưởng lớn đến thị trường.
Doanh nghiệp cần tăng cường quản trị rủi ro khi Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường khiến doanh nghiệp chịu nhiều thiệt hại. Doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu cần tăng cường quản trị rủi ro.
DNVN - Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica – Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo