Tìm kiếm: nới-lỏng-tín-dụng
DNVN - Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) vừa đề xuất một số giải pháp nhằm kìm hãm đà “tăng nóng" của thị trường bất động sản, dựa trên bài học kinh nghiệm từ các nước đi trước.
DNVN - Trước bối cảnh giá bất động sản liên tục tăng cao, Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) đã đưa ra giải pháp kiểm soát thị trường thông qua các chính sách tín dụng, nhằm ngăn chặn đầu cơ và bảo đảm sự ổn định lâu dài cho nền kinh tế.
DNVN - Với việc phân tích về 3 chỉ báo quan trọng gồm lãi suất ngân hàng, tăng trưởng tín dụng và chính sách bất động sản, Phó tổng giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng, thị trường bất động sản có khả năng phục hồi vào khoảng quý II - IV/2024.
DNVN - Phát biểu tại Diễn đàn Toàn cảnh Ngân hàng 2023 với chủ đề “Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu”, sáng 10/5, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà cho rằng, nếu nới lỏng tín dụng sẽ tiềm ẩn rủi ro.
Các báo cáo về kinh tế vĩ mô đều cảnh báo vẫn còn những rủi ro bên ngoài đối với sự phục hồi kinh tế Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đang có sức bật nhanh trong ngắn hạn, nhưng trước biến động của kinh tế thế giới, tăng trưởng cuối năm nay và đầu năm sau được dự báo gặp nhiều lực cản.
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
DNVN - Tiến sĩ Chu Thanh Tuấn, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT, nhận định về tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm và đưa ra khuyến nghị kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm 2021.
Sở Công Thương Hậu Giang kiến nghị Bộ Công Thương tham mưu Chính phủ tạm dừng việc nhập khẩu đường.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc hiện nay đang khiến giới quan sát lo lắng bởi những cải cách kinh tế của Bắc Kinh trong thời gian tới không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới này mà còn tới cả các nền kinh tế khác.
Khó tìm khách vay, ngân hàng đứng trước sức ép giảm chuẩn tín dụng. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với hệ thống này trong 2 năm tới, nếu không sớm có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tín dụng.
Khó tìm khách vay, ngân hàng đứng trước sức ép giảm chuẩn tín dụng. Đây sẽ là rủi ro lớn đối với hệ thống này trong 2 năm tới, nếu không sớm có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tín dụng.
Sau bốn ngày thảo luận, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra một loạt các cải cách và toàn diện, song một số vấn đề quan trọng đã bị “bỏ quên”.
Sau bốn ngày thảo luận, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra một loạt các cải cách và toàn diện, song một số vấn đề quan trọng đã bị “bỏ quên”.
“Ổn định vĩ mô của Việt Nam hiện nay là chưa bền vững, có dấu hiệu ổn định, nhưng nền tảng của nó bắt nguồn từ tổng cầu bị thu hẹp, trong khi đó cấu trúc nền kinh tế chưa được cải cách một cách mạnh mẽ thông qua chương trình tái cơ cấu, có nhưng chưa thực chất, chưa đi vào cốt lõi nền kinh tế như cải cách sâu và rộng hệ thống doanh nghiệp nhà nước, thu hẹp quy mô của họ, sắp xếp, nâng cao hiệu quả, chúng ta chưa có chính sách cụ thể nào...”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo