Tìm kiếm: nghiên-cứu-vaccine
Hầu hết trẻ em đều mắc thủy đậu một lần trong đời. Căn bệnh này rất dễ lây lan.
DNVN - Các công đoạn nghiên cứu vaccine dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) cơ bản hoàn thành, dự kiến sẽ công bố trong quý II/2022.
Nếu COVID-19 cần tiêm nhắc lại hàng năm, việc tự chủ về vaccine là rất có lợi. Tuy nhiên với lộ trình như đang thực hiện, có lẽ nhà sản xuất và người dân vẫn tiếp tục phải chờ đợi.
DNVN - Giải chính VinFuture Grand Prize giá trị lớn nhất (3 triệu USD) được trao cho nhóm nghiên cứu gồm ba nhà khoa học đứng sau thành công của vaccine mRNA phòng COVID-19. Ba nhà khoa học gồm Katalin Kariko, Drew Weissman và Pieter Rutter Cullis.
DNVN - Vaccine dịch tả lợn châu Phi (ASF) đã được các nhà khoa học ở Viện Công nghệ sinh học và Tập đoàn Dabaco nghiên cứu, thử nghiệm thành công giai đoạn 3 và đã sẵn sàng đưa ra thị trường.
Theo các chuyên gia, tiêm vaccine COVID-19 là biện pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho trẻ và cho những người xung quanh trước dịch bệnh COVID-19. Với gần 6,9 triệu liều vaccine đã được tiêm cho trẻ em, tỷ lệ trẻ tử vong sau tiêm vaccine phòng COVID-19 ở Việt Nam là rất thấp so với thế giới.
Sở Y tế Hà Nội cho biết tính đến hết ngày 11/12, đã có gần 638.000 trẻ từ 12-17 tuổi tiêm vaccine COVID-19. Còn khoảng hơn 56.000 trẻ ở Hà Nội chưa được tiêm một mũi vaccine nào.
Người đứng đầu Cơ quan Quản lý Dược phẩm của châu Âu cho biết, các loại vaccine đặc hiệu dành cho Omicron có thể được phê duyệt sau 3-4 tháng.
Đây là khẳng định được các hãng dược như Moderna hay Pfizer/BioNtech đưa ra trong bối cảnh biến thể Omicron đang liên tục lây lan sang nhiều quốc gia trên thế giới.
Lắng nghe, chia sẻ với cử tri về việc cần tiếp tục chống dịch và phục hồi kinh tế, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, các quận, huyện như Củ Chi và Hóc Môn phải cụ thể hóa được các mục tiêu kép thành các mục tiêu cụ thể để triển khai thực hiện. Đặc biệt, TP Hồ Chí Minh cần đề phòng tình huống xấu là dịch bệnh bùng phát trở lại.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh, thích ứng an toàn, linh hoạt với dịch bệnh, không làm mất đi những cơ hội phát triển.
Trong giai đoạn mới Việt Nam tập trung nghiên cứu sản xuất vaccine, thuốc điều trị, hoàn thiện công nghệ máy thở oxy dòng cao, nghiên cứu các hội chứng hậu COVID-19.
Nhóm nghiên cứu vaccine COVIVAC đã hoàn thành thu thập thông tin an toàn đến 14 ngày sau tiêm liều 2 và lấy mẫu máu để đánh giá miễn dịch 14 ngày sau khi tiêm liều thứ 2.
Nghiên cứu mới được công bố một ngày sau khi công ty Pfizer và BioNTech chính thức yêu cầu Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine COVID-19, với liều lượng nhỏ hơn, cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
DNVN - Tính đến 17h ngày 27/9/2021, Quỹ vaccine phòng, chống COVID-19 đã chi 4.506,8 tỷ đồng. Trong đó, Quỹ đã thực hiện xuất mua vaccine là 4.498 tỷ đồng và chi hỗ trợ nghiên cứu, thử nghiệm vaccine là 8,8 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo