Tìm kiếm: người-Ba-Na
Khách du lịch khi đến huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum sẽ được đắm mình trong trong không gian văn hóa đặc trưng của Tây Nguyên.
Đây là địa phương duy nhất cả nước tiếp giáp với 2 nước Lào và Campuchia với diện tích tự nhiên khoảng 9.676,5 km2.
Cây mới lấy lần đầu, mỗi ngày sẽ chảy ra từ 10 - 15 lít rượu Đoák.
DNVN - Dù đã là mẹ 2 con nhưng Hải Vi - vợ tiền vệ A Mít vẫn thu hút ánh nhìn nhờ khuôn mặt xinh xắn và thân hình mi nhon.
Cách trung tâm huyện miền núi Vĩnh Thạnh của tỉnh Bình Định khoảng 7 km, thôn Hà Ri thuộc xã Vĩnh Hiệp luôn yên bình, thơ mộng với cư dân chủ yếu là đồng bào người Ba Na sinh sống.
Theo Trang TTĐT của thành phố Kon Tum, thành phố Kon Tum hiện có diện tích 432,89 km2. Đây chính là thành phố có diện tích tự nhiên lớn nhất khu vực Tây Nguyên.
Nhà thờ chính tòa Kon Tum, hay còn gọi là nhà thờ gỗ, là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách kiến trúc Roman và kiểu nhà sàn gỗ của người Ba Na.
Sau hoạt động trồng 1000 cây ở vườn Quốc gia Bến En, fandom Hanbin tiếp tục xây nhà cho học sinh mồ côi.
Nhà thờ chánh tòa Kon Tum (hay nhà thờ gỗ) là một nhà thờ Công giáo nằm trên đường Nguyễn Huệ, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, do các linh mục người Pháp khởi xướng năm 1913 được hoàn thành năm 1918.
Sở hữu gương mặt xinh đẹp với đôi mắt to tròn như búp bê, cô bé người Ba Na đang "gây bão" trên mạng xã hội.
Nhà thờ Gỗ (TP. Kon Tum, tỉnh Kon Tum) là một di tích cổ, mang kiến trúc độc đáo và tính thẩm mỹ cao với tuổi đời hơn trăm năm. Trên nền trời Tây Nguyên trong vắt giữa mùa khô, phảng phất hương hoa núi rừng từ đại ngàn dội về, nhà thờ Gỗ nổi lên bởi màu nâu bóng của điêu khắc gỗ mang dáng dấp của văn hóa bản địa.
Hơn 1 năm trở lại đây, bà con người Ba Na (Gia Lai) đã tổ chức nuôi lợn rừng lai theo quy mô trang trại bán hoang dã đem lại nguồn lợi kinh tế cao.
Hơn 20 năm trước, bà M'Lop (dân tộc Ba Na ở xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã lên ý tưởng khởi nghiệp, khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình. Với tâm huyết của bà, năm 2006, HTX Nông nghiệp và dệt thổ cẩm xã Glar ra đời, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc bao đời của các hộ gia đình đồng bào Ba Na.
Có người gọi là “rượu tiên”, "đệ nhất tửu", có người lại gọi với cái tên dân dã hơn là rượu đoák. Rượu lấy từ phần ngọn cây rừng, có vị cay, nồng giống như rượu cần.
Từng bảo vệ buôn làng khỏi nanh vuốt của thú dữ, sự xâm lăng của quân thù, mũi tên độc và cây thần độc được coi là “bùa hộ mệnh” của đồng bào nơi đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo