Tìm kiếm: người-Hán
Trải qua hơn 500 năm lịch sử, bộ tộc Kinh tại Trung Quốc vẫn giữ những nét văn hóa truyền thống, dùng tiếng Việt làm phương tiện giao tiếp hằng ngày.
Hoàng Hậu được coi như là chủ nhân của tất cả các phi tần, địa vị của chính thất là cao nhất. Nhưng có lúc, địa vị của phi tần trong hậu cung thực ra còn tùy thuộc vào Hoàng Đế, 3 người này tuy chỉ là phi tần bình thường nhưng lại có đãi ngộ còn cao hơn cả Hoàng Hậu.
Nữ sĩ Quỳnh Dao đã xây dựng nhân vật Hạ Tử Vy trong “Hoàn Châu Cách Cách” theo cuộc đời của công chúa có thật trong lịch sử.
Mục đích của sọc trắng trên cổ của các phi tần thời nhà Thanh là gì? Dải màu trắng này có chức năng đặc biệt gì.
Mục đích của sọc trắng trên cổ của các phi tần thời nhà Thanh là gì? Dải màu trắng này có chức năng đặc biệt gì.
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc.
Để biết được nguyên nhân thực sự dẫn đến cái chết của Hoàng đế Ung Chính, độc giả không thể bỏ qua thông tin trong bài viết dưới đây.
Nếu thường xuyên theo dõi phim Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy các cao thủ đại nội trong hoàng cung đều là những nhân vật cực kì được coi trọng. Họ là các nhất đẳng thị vệ, xét về võ công và bản lĩnh đều đứng đầu thiên hạ.
Nhiều người vẫn nghĩ người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là quan điểm sai lầm! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra tại Việt Nam? Và đâu là nơi đầu tiên có người Việt xuất hiện?
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Cho đến nay, xuất thân thật sự của Càn Long vẫn là bí ẩn khiến nhiều người tò mò. Ai là mẹ ruột của vị hoàng đế này.
DNVN - Dù các nhà sử học đã nghiên cứu kỹ lưỡng, nhưng cho đến nay, câu hỏi "Ai là mẹ đẻ của Càn Long?" vẫn chưa có lời giải chính xác.
Sau bữa yến tiệc, hơn 3.900 cụ già lần lượt qua đời gây nên nỗi oan lớn nhất trong cuộc đời vua Càn Long.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo