Tìm kiếm: ngọc-bội
Khi mộ tặc vơ vét sạch đồ tùy táng trong lăng, chúng vứt lại bộ trang phục mai táng vì tưởng đồ bỏ đi, nhưng không ngờ đó là món cổ vật có giá trị rất lớn.
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
Trong lịch sử phong kiến, Hoàng gia và tầng lớp quý tộc thường ngậm ngọc dạ minh châu trong miệng sau khi qua đời. Thế nhưng, Võ Tắc Thiên lại lựa chọn khác, bà ngậm một miếng gỗ. Đây có thể nói là trường hợp có một không hai trong lịch sử. Tại sao Võ Tắc Thiên phải làm như vậy?
Nhiều ý kiến cho rằng, nốt ruồi đằng sau gáy là tướng khổ tình, hay phản chủ, ít người có. Nhưng nếu biết hoạt hóa, đây sẽ là nốt ruồi mang tới điềm phú quý, cát lành.
Đây là ngôi mộ của Nhuế Quốc phu nhân thời Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Theo ghi chép lịch sử, bà là người phụ nữ đầu tiên nắm quyền lực trong xã hội phong kiến nhưng sức ảnh hưởng không bằng Võ Tắc Thiên.
Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.
Tính đến hiện tại, đã gần 20 năm kể từ khi phát hiện ra viên ngọc dạ minh châu nặng 6 tấn với đường kính lên tới 1,6 mét. Nhiều người tò mò về số phận của nó sau khi được các bậc thầy thông thạo về chạm khắc kì công chạm trổ trong suốt 3 năm.
Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?
Cổ nhân từng nói: “Miệng có thể thốt ra được những lời ngọc ngà, đẹp đẽ, nhưng cũng có thể thốt ra được lời độc địa”. Tu dưỡng “khẩu đức” chính là đem lại vận may cho mình.
Ai cũng mong muốn có một cuộc sống tốt đẹp và gặp thật nhiều may mắn. Nhưng vận may không phải tự nhiên tìm đến, chìa khóa để tìm thấy vận may nằm ở chính nơi này.
DNVN - Truyền thống triết lý cổ xưa thường xuất phát từ cuộc sống và sự thăng hoa trong xã hội. Câu "Đàn ông nhìn eo, đàn bà nhìn chân" là một ví dụ điển hình về sự tượng trưng của vòng eo và bàn chân trong xã hội cổ đại.
Hóa ra khúc gỗ tưởng bỏ đi đó lại 'ẩn giấu' bí mật không ngờ.
Nghi lễ an táng của cổ nhân Trung Hoa xưa từng tồn tại một tập tục hết sức đặc biệt. Đó chính là tập tục đặt vàng bạc châu báu vào miệng người chết.
Triệu Phi Yến là người đẹp thời vua Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Hán (51 TCN - 7 TCN) làm vua 26 năm (33 TCN - 7 TCN).
Mặc dù cát vàng chôn vùi nhiều thành cổ, nhưng tàn tích còn lại của Ngọc Môn Quan lại hé lộ nhiều điều bí ẩn khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo