Tìm kiếm: ngụy-diên
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Triệu Vân – vị tướng lừng danh thời Tam Quốc, người từng bảy lần vào ra giữa vòng vây quân Tào để cứu ấu chúa Lưu Thiện, được biết đến với sức mạnh vô song và thành tích chưa từng thua trận tay đôi. Nhưng ít ai ngờ, người khiến ông phải nhận thất bại duy nhất trong sự nghiệp lại là một nữ tướng.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
Mãnh tướng Ngụy Diên dưới thời Lưu Bị là nhân vật xuất chúng, chức danh chỉ đứng sau Gia Cát Lượng, người con trai cả của ông cũng là một thần đồng binh pháp ngay từ nhỏ.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy?
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Sau khi Lưu Bị qua đời, Gia Cát Lượng không những không lui về an hưởng tuổi già mà còn tích cực chuẩn bị cho công cuộc Bắc phạt, rốt cuộc là vì 3 lý do này.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Đây là những nhân vật mà có lẽ bất cứ ai yêu thích tìm hiểu lịch sử thời Tam quốc đều biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo