Tìm kiếm: ngựa-Bạch-Long
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Dương Khiết (7/4/1929 - 15/4/2017), quê ở Mã Thành, tỉnh Hồ Bắc, là đạo diễn, nhà sản xuất thế hệ đầu tiên của truyền hình Trung Quốc và là một nghệ sĩ xuất sắc. Phải mất 6 năm để hoàn thành việc quay bộ phim truyền hình thần thoại đầu tiên "Tây Du Ký".
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Trong phim "Tây Du Ký", Bạch Long Mã là thú cưỡi và cũng là đồ đệ của Đường Tăng. Ít ai biết rằng, chú ngựa trắng nổi tiếng này đã chịu nhiều biến cố trong suốt những năm phục vụ bộ phim, và cuối cùng lại nhận về cái kết bi thảm.
Hàng năm bộ phim vẫn được chiếu lại nhưng vẫn có sức hút lớn, khiến người xem không khỏi háo hức như được trở về với tuổi thơ.
Sa Tăng có lẽ là người dư thừa nhất trong đội hình đi lấy kinh trong “Tây du ký”. Trên đường hắn chỉ giết chết một con yêu quái, những người như vậy Quan Âm Bồ Tát có thể kiếm được vô số nhưng tại sao lại mời Sa Tăng gia nhập? Bởi nếu không chọn hắn thì sẽ để lại hậu quả khó mà cứu vãn được.
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Một nhân vật mang ý nghĩa lớn trong Tây du kí phải kể đến là Bạch Long Mã. Tuy nhiên, công đức và danh tiếng của nó được che giấu rất kỹ lưỡng.
Kết cục của ngựa Bạch Long xuất hiện quen thuộc trong những thước phim "Tây du ký" khiến người ta suy ngẫm về sự tàn nhẫn của con người để tạo ra một tác phẩm nghệ thuật.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không, Đường Tăng, Trư Bát Giới, Sa hòa thượng, ngựa Bạch Long – 5 nhân vật này thực ra chỉ là một người mà thôi.
Sau 5 năm cống hiến cho Tây Du Ký, vị công thần đặc biệt bị đối xử như một đồ chơi bị vứt bỏ, già cỗi héo hon và gầy gò.
Chú ngựa bạch của Đường Tăng đã trải qua bao nguy hiểm, vất vả trong suốt 5 năm phục vụ quá trình quay bộ phim kinh điển "Tây Du Ký 1986".
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
End of content
Không có tin nào tiếp theo