Tìm kiếm: nhân-giống-hoa-lan
Có điều kiện khí hậu thích hợp với đặc tính của hoa lan nên hiện nay, ở nước ta nhiều loại lan quý như ngọc điểm đai trâu, ngọc điểm đuôi cáo, hoàng thảo thủy tiên… Bên cạnh phương pháp trồng lan phổ biến hiện nay là ghép, còn có cách trồng hoa lan trong chậu.
Mua giống một lần rồi nhân giống để phát triển kinh tế, nhiều người trồng hoa lan trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu lợi.
DNVN - Hoa lan có nhiều cách nhân giống như tách cây con, thụ phấn, gieo hạt… Trong đó sử dụng phương pháp cắt khúc khá đơn giản và hiệu quả. Dưới đây là video hướng dẫn mời quý độc giả cùng tham khảo.
Đam mê trồng hoa, cây cảnh, ông Đỗ Lương Tá (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) và anh Phan Đình Sỹ (ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar) đã năng động biến đam mê thành mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao.
Những chậu phong lan trầm rồng đỏ của chàng trai Vũ Đức Nghi (22 tuổi, TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) được chăm sóc tỉ mỉ, đúng kĩ thuật giúp thân mập mạp và ra hoa siêu đẹp.
Công ty TNHH Nông nghiệp công nghệ cao Hồ Gươm Bắc Ninh (Tập đoàn May Hồ Gươm) tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) hái và xuất khẩu 5-6 triệu lá tía tô mỗi tháng sang thị trường Nhật Bản. Với giá 500-700 đồng/lá, trang trại có doanh thu khoảng 2 tỷ đồng/tháng.
Đang làm kế toán cho một resort trên địa bàn TP Đà Nẵng với mức lương khá cao nhưng anh Lê Thành Trung (sinh 1984, trú phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vẫn quyết định nghỉ việc để trồng lan Mokara. Với mô hình vừa trồng hoa cắt cành, vừa nhân cây giống để bán, trừ các khoản chi phí, mỗi năm anh Trung thu về hơn 2 tỷ đồng.
Ở xóm Trung Thần, xã Hóa Trung (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) hầu như nhà nào cũng trồng hoa lan rừng. Nhà nhiều thì có tới vài trăm giò, nhà ít cũng có vài chục giò. Từ trồng lan, người dân không chỉ nâng cao thu nhập mà còn góp phần bảo tồn các giống lan quý hiếm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo