Tìm kiếm: nuôi-ong-mật
Loại mật ong này thay vì có màu vàng cánh gián như những loại mật ong thông thường khác mà lại có màu trắng đục như nước vo gạo. Nhiều người vẫn tìm mua về để thưởng thức vì tò mò, bất chấp giá thành cao ngất ngưởng.
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Hòa Bình vừa tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề: 'Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi ong tại các tỉnh miền núi phía Bắc'.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Tình cờ bắt được một con rắn hổ đất bò vào nhà, ông Nguyễn Văn Hiểu (Ba Hiểu), ngụ ấp Ngọc Thành, xã Vân Khánh Đông (huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang) từ đó đã làm giàu nhờ nhân nuôi loài mãng xà kịch độc này. Hiện ông Ba Hiểu sở hữu đàn rắn độc gần 500 con rắn hổ đất.
Dù rằng giá sản phẩm “hái lượm” ở đây đắt hơn 20%, thậm chí là gấp đôi trên thị trường.
Nhờ tận dụng và nắm bắt các lợi thế về khí hậu, địa lý,... của vùng rừng núi, anh Hoàng Văn Cương (SN 1982) thôn Quảng Trung I, xã Quảng Lạc, TP.Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã nuôi ong mật phát triển kinh tế, mỗi năm lợi nhuận gần 200 triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp trường Đại học bách khoa Hà Nội, anh Nguyễn Xuân Phong không đi làm công ty mà rời chốn thành đô về quê nhà, khởi nghiệp với nghề nuôi ong lấy mật ở bản Tà Niết (xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La).
End of content
Không có tin nào tiếp theo