Tìm kiếm: núi-Ngọc
Bí ẩn về Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Đáng chú ý, Việt Nam là nơi phân bố loại cây này duy nhất trên thế giới.
Tử Cấm Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) mà chúng ta thấy ngày nay là một di tích lịch sử được xây dựng vào thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là cung điện cổ bằng gỗ còn được bảo tồn nguyên vẹn nhất trên thế giới.
Loài cây này từng mọc hoang trên núi nhưng nay trở thành báu vật, ngay cả rễ, lá, quả đều được săn lùng, giá trị của nó lên đến hàng trăm triệu.
Từ Hi thái hậu là người rất biết hưởng thụ. Dĩ nhiên cuộc sống xa hoa của bà là điều mà hậu thế không thể nào tưởng tượng được và hiếm có quý tộc nào có thể vượt qua.
Vừa du lịch ngắm cảnh, vừa rèn luyện thể lực với Kayak Tràng An thì không còn gì tuyệt vời bằng.
Cuộc sống riêng tư của Từ Hi Thái qua dã sử luôn được nhiều người quan tâm. Lối sinh hoạt của nhân vật quyền lực hàng đầu lịch sử Trung Quốc nhiều lần gây rúng động.
Tại sao kể từ sau khi nắm quyền thống trị, Từ Hi Thái hậu lại chỉ uống nước trắng đun sôi chỉ duy nhất 1 lần và đó là lần nào?
Lối sống xa hoa của Từ Hi Thái hậu được thể hiện rõ qua loại nước bà sử dụng hằng ngày.
Những giếng nước trong Tử Cấm Thành đã tồn tại vài trăm năm nay nhưng không ai dám uống nước. Ngày xưa, hoàng đến nhà Thanh đã phải sai người di chuyển 30km để mang nước bên ngoài về dùng.
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
Ngoài sự phát triển của các loài thực vật và nhân sâm chữa bệnh, khí hậu nhiệt đới của Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để những cây dược liệu phát triển và sinh trưởng nhanh.
Là một điểm du lịch không thể không đến ở thành phố Lệ Giang, Ngọc Long tuyết sơn có sức hút mãnh liệt với du khách gần xa. Chính là "chiếc vương miện quý tộc" của thành cổ Lệ Giang mà chắc hẳn ai từng đặt chân đến sẽ không thể nào quên.
"Con rắn" này đã đồng hành cùng Cố cung hơn 600 năm, uốn lượn lặng lẽ và êm đềm, khiến người ta dường như không hề phát giác sự tồn tại của nó.
Vào ngày 1/12/1922, Hoàng đế Phổ Nghi cử hành đại hôn, kết hôn với Uyển Dung, cũng là Hoàng hậu cuối cùng của nhà Thanh. Kể từ đó, Hoàng hậu Uyển Dung bắt đầu cuộc đời bi thảm của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo