Tìm kiếm: ong-bắp-cày-ký-sinh
DNVN - Liệu ai là kẻ chiến thắng trong cuộc chiến này?
DNVN - Trong một cảnh tượng hiếm thấy, một cặp đôi tình cờ ghi lại cuộc đụng độ gay cấn giữa một con ong bắp cày ký sinh và một con nhện độc thuộc họ Tarantula.
Chúng ta vẫn luôn cho rằng cây cối là vô tri vô giác bởi chúng không có não hay hệ thống thần kinh như các loài động vật. Tuy nhiên, thế giới thực vật ẩn chứa rất nhiều bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết. Dưới đây là một số khả năng đặc biệt của 5 loài thực vật mà các nhà khoa học đã phát hiện ra, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Dưới đây là một số loài động vật có vòng đời ngắn ngủi nhất hành tinh khi chỉ tính bằng từng ngày và từng tháng.
Sâu bướm thường đẻ trứng vào các vườn rau xanh mơn mởn và những con sâu nở ra sẽ nhanh chóng tàn phá khu vườn của người dân.
Những loài động vật này có thể chịu đựng mức độ phóng xạ hoặc nạn đói cao bất thường (hoặc cả hai), điều đó chứng minh rằng sự sống vẫn sẽ tiếp tục trên Trái Đất ngay cả khi toàn bộ hành tinh bị nhấn chìm trong một thảm họa hạt nhân hỗn loạn.
Một bông hoa nhỏ đã nở cách đây 30 triệu năm vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay trong tình trạng gần như hoàn hảo và được bảo quản bên trong miếng hổ phách cùng một con ong bắp cày.
Con nhện đã gặp phải khắc tinh của mình và cái chết chỉ còn là vấn đề thời gian mà thôi.
Dù sở hữu kích thước tí hon, một số côn trùng cực kỳ nguy hiểm, có thể tiêu diệt kẻ thù chỉ qua một vết cắn. Cho đến nay, kiến đạn là loài côn trùng sở hữu nọc độc nhất hành tinh mà con người biết đến.
Cây mù tạc đen đã “thuê” các chiến binh ong bắp cày tới bảo vệ nó trước sự xâm chiếm của một con bướm. Đây là minh chứng rõ ràng cho việc cây cối cũng có “bảo kê”, theo một nghiên cứu mới.
Với sức chịu đựng phi thường, nhiều loài động vật không phải chịu nguy cơ hủy diệt bởi tia phóng xạ và có thể tiếp tục sinh sôi phát triển ngay cả khi có chiến tranh hạt nhân.
Từ nhỏ, tất cả những con ong thợ đều bị ong chúa “tẩy não” bằng hoá chất. Tại sao lại vậy, ong chúa tẩy nạo ong thợ nhằm mục đích gì.
Không chỉ biến nhện thành xác sống, ong bắp cày còn khiến nạn nhân phải nuôi dưỡng ấu trùng ký sinh do mình bơm trực tiếp vào cơ thể.
Có rất nhiều loài động vật sở hữu nọc độc cực mạnh, khiến nạn nhân cực kỳ đau đớn, thậm chí mất mạng ví dụ như rắn hổ mang, cá đá, nhện góa phụ đen, thú mỏ vịt.
Cây tơ xanh chuyên xâm nhập vào nơi ong bắp cày trú ngụ, hút kiệt dưỡng chất trong cơ thể ong và biến nó thành xác khô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo