Tìm kiếm: phát-triển-doanh-nghiệp-tư-nhân
Theo báo cáo mới nhất của Cục Thống kê, Bộ Tài chính công bố sáng 5/7, trong tháng 6/2025, cả nước có hơn 24,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký gần 176,8 nghìn tỉ đồng và số lao động đăng ký gần 137,2 nghìn lao động, tăng 61,4% về số doanh nghiệp, tăng 12,8% về số vốn đăng ký và tăng 39,8% về số lao động so với tháng 5/2025.
Sau 2 tháng Nghị quyết 68-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, số doanh nghiệp gia nhập thị trường đạt kết quả khả quan.
DNVN - Hội thảo “Kinh doanh bao trùm: Đòn bẩy AI – Số hóa bền vững” mang đến một bức tranh đa chiều về xu hướng kinh doanh bao trùm, cách tận dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cùng chuyển đổi số như một đòn bẩy chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời tạo ra tác động tích cực tới xã hội và môi trường.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
DNVN - Nghị quyết 68 đã mở ra “cao tốc” cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
Với nhiều điểm mới có tính tiên phong và tạo thể chế thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân cùng với tinh thần quyết liệt trong cụ thể hóa các nội dung vào thực tiễn, Nghị quyết 68 đã tạo hào khí mới cho sự phát triển của kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, chiều 13/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khoa học, công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
DNVN - Với Nghị quyết 68, câu chuyện phát triển kinh tế tư nhân sẽ không chỉ dừng lại với việc ban hành chủ trương mà còn là vấn đề tổ chức thực hiện, là sự tương tác giữa con người và con người. Trong đó, vai trò của hệ thống chính trị và nhận thức của cán bộ là rất quan trọng, từ việc thể chế hoá chủ trương tới việc thực thi...
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
DNVN - Bộ Tài chính nhận định, lợi nhuận khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã còn thấp. Một bộ phận người lao động thuộc khu vực này còn có tâm lý đánh đổi môi trường lấy kinh tế theo tư duy tăng trưởng trước, làm sạch sau.
DNVN - Ông Trần Anh Quý - Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước đề xuất Bộ Tài chính tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn trong hoạt động của Quỹ Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ và vừa, xem xét xây dựng cơ chế tạo nguồn quỹ dự phòng rủi ro của quỹ.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Đức Trung - Phó Cục trưởng Cục Phát triển Doanh nghiệp Tư nhân và Kinh tế Tập thể (Bộ Tài chính) cho rằng, để thực hành phát triển bền vững, doanh nghiệp cần lựa chọn lĩnh vực trọng tâm; tận dụng sự hỗ trợ của Nhà nước và các tổ chức quốc tế.
DNVN - Sổ tay hướng dẫn khung triển khai thực hành bền vững (ESG), lập báo cáo ESG nhằm hướng dẫn, nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng các tố chức hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn tài chính bền vững và thực hành bền vững.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, TS Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (HanoiSME) cho biết, HanoiSME sẽ triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp theo 3 trụ cột liên quan đến nâng cao năng suất, chuyển đổi số, kết nối với các quỹ đầu tư cũng như tiếp cận vốn vay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo