Tìm kiếm: phò
Sau khi tầm sư học đạo trên Linh Đài Phương Thốn, Tôn Ngộ Không được đích thân Bồ Đề Tổ Sư dạy 72 phép Thiên địa sát. Song cuối cùng Ngộ Không vẫn bị đuổi khỏi đạo quán. Thậm chí Bồ Đề Tổ Sư còn cấm hắn nhận làm đệ tử của mình.
Tây Du Ký' - một trong những bộ phim Trung Quốc quen thuộc với khán giả Việt Nam và gắn bó với tuổi thơ của rất nhiều người. Tuy nhiên, những câu chuyện trong tác phẩm này không phải ai cũng nắm rõ được hết ý nghĩa.
Có lẽ khi xem Tây Du Ký, rất nhiều người đều có cùng câu hỏi rằng 'tại sao lại để Đường Tăng, một người luôn nhầm người xấu với người tốt, đi đến đâu là bị yêu quái lừa bắt đến đấy làm người lãnh đạo.
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Dưới đây là 10 thần khí có trọng lượng nặng và uy lực nhất trong "Tây Du Ký".
Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ quan trọng của Tào Tháo, là một chính trị gia và mưu lược gia có tiếng thời kì Tam Quốc, cũng là người đặt nền móng cho triều đại Tây Tấn của Trung Quốc.
Trong "Tây Du Ký", Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm "chỉ điểm" trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Tôn Ngộ Không cùng với sư phụ và các sư đệ trải qua nhiều kiếp nạn khốn khó mới lấy được chân kinh, trong đó không thể không nhắc đến kiếp nạn gặp Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Trư Bát Giới là một nhân vật trong cuốn tiểu thuyết kinh điển Tây Du Ký của tác giả Ngô Thừa Ân. Tuy toàn thân mang đầy khuyết điểm nhưng Trư Bát Giới lại đóng một vai trò quan trọng trong hành trình thỉnh kinh của Đường Tăng.
Trư Bát Giới, nhân vật nổi tiếng trong "Tây Du Ký", thường được gắn liền với hình ảnh ham ăn, háo sắc. Nhiều người thậm chí còn coi lão Trư là kẻ dâm đãng nhất. Thế nhưng, ẩn sau lớp vỏ háo sắc ấy là một sự thật ít ai ngờ tới, Trư Bát Giới chính là "khắc tinh" của không ít nữ yêu xinh đẹp.
Sử sách nước ta ghi nhận vị quan này là một người tài năng, đức độ. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, là hậu duệ của Chúa Hiền.
Dù sở hữu sức mạnh phi thường và danh tiếng lẫy lừng, Tôn Ngộ Không vẫn mang trong mình một nỗi xấu hổ khó phai mờ: chức quan "Bật Mã Ôn". Mỗi lần giao chiến, chúng thường dùng danh xưng này để chế giễu, khơi lại quá khứ "thấp kém" của Mỹ Hầu Vương, khiến hắn vô cùng tức giận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo