Tìm kiếm: phục-vụ-Tết-Nguyên-đán
DNVN - Xuất khẩu tôm Việt Nam tiếp tục ghi nhận những kết quả tích cực trong 11 tháng đầu năm 2024, mang về gần 3,6 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là Mỹ, EU và Trung Quốc.
DNVN - UBND TP Đà Nẵng giao Sở Công Thương xây dựng và triển khai có hiệu quả kế hoạch bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn.
DNVN - Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) đã triển khai đồng bộ nhiều phương án bảo đảm nguồn điện an toàn, liên tục và ổn định để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
DNVN - Các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường cam kết giữ ổn định giá, không điều chỉnh tăng giá bán trong 1 tháng trước Tết và 1 tháng sau Tết, đồng thời giảm giá sâu trong 2 ngày cận Tết đối với các mặt hàng thiết yếu.
Loại quả tưởng chỉ để làm cảnh, ngắm cho đẹp mắt giờ đây được làm thành món mứt đặc sản vừa ngon vừa lạ, đắt khách vào dịp Tết Nguyên đán.
DNVN - Thực hiện Kế hoạch bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn Hà Nội năm 2023, Sở Công Thương Hà Nội đã phê duyệt 32 đơn vị tham gia Chương trình cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
DNVN - Theo Tổng Cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch rau quả nửa tháng đầu năm 2024 ước đạt gần nửa tỷ USD, tăng hơn 89,2% so với cùng kỳ 2023. Con số này mở đầu cho một năm nhiều triển vọng tăng trưởng xuất khẩu.
Ghi nhận giá heo hơi ngày 17/1, trên cả 3 miền tiếp tục tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg so với hôm qua. Hiện giá heo hơi được thu mua trong khoảng 49.000 - 57.000 đồng/kg.
Chỉ còn chưa đến 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đây là thời gian cao điểm các làng nghề truyền thống và chủ thể OCOP ở Quảng Ngãi tất bật sản xuất, tạo nhiều mẫu mã mới để cung ứng cho thị trường.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng giá trị dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn dự kiến khoảng 2.580 tỷ đồng, bảo đảm cân đối cung cầu, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Các doanh nghiệp bán lẻ ở Hà Nội đang triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay đến sau Tết. Nhiều DN thậm chí còn giảm giá lên đến 50%.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024, các doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để bảo đảm nguồn hàng, bình ổn giá từ nay cho đến sau Tết. Nhiều doanh nghiệp thậm chí còn tăng cường khuyến mãi, giảm giá sâu lên đến gần 50%.
Tại Sóc Trăng, thị trấn Trần Đề (huyện Trần Đề) là địa phương ven biển có số lượng tàu thuyền đánh bắt thủy sản chiếm gần 50% toàn tỉnh.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Giáp Thìn 2024, để đảm bảo rau xanh phục vụ người dân trong dịp này, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội chỉ đạo các địa phương tập trung gieo trồng đúng khung thời vụ, đặc biệt là mặt hàng rau xanh trồng đan xen cây ngắn ngày và dài ngày để thu hoạch đều trong các tháng trước, trong và sau Tết.
Thời điểm này, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã sẵn sàng nguồn hàng hóa để phục vụ nhu cầu mùa mua sắm của người dân dịp Tết Giáp Thìn 2024.
End of content
Không có tin nào tiếp theo