Tìm kiếm: phi-tần-nhà-Thanh
Mục đích của sọc trắng trên cổ của các phi tần thời nhà Thanh là gì? Dải màu trắng này có chức năng đặc biệt gì.
Mục đích của sọc trắng trên cổ của các phi tần thời nhà Thanh là gì? Dải màu trắng này có chức năng đặc biệt gì.
Ít ai biết rằng trong hậu cung nhà Thanh, có một vị Hoàng quý phi có cuộc đời khá an nhàn, thọ 96 tuổi. Bà chính là Thuần Ý Hoàng quý phi, sinh mẫu của Hoằng Trú - vị vương gia nổi tiếng với tính cách lập dị.
Được hoàng đế ban ân sủng là món quà lớn nhất của phi tần trong hậu cung.
Mọi hoạt động thường ngày của các phi tần đều phải tuân theo quy tắc chứ không hoàn toàn thoải mái như chúng ta vẫn tưởng.
Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?
Nhắc đến nhà Thanh chắc hẳn mọi người đã rất quen thuộc, đặc biệt qua các bộ phim truyền hình Trung Quốc. Nhưng điều này cũng khiến chúng ta lầm tưởng rằng trong hậu cung của hoàng đế, những phi tần nhất định phải xinh đẹp tuyệt trần.
Những người thường xuyên xem các bộ phim cổ trang Trung Quốc có thể nhận thấy rằng nhiều phi tần trong hậu cung của triều đại nhà Thanh thường đeo móng tay giả tinh xảo trên tay. Những bộ "hộ giáp" này được xem là vật bất ly thân của các phi tần. Vậy ý nghĩa đằng sau nó là gì.
Thời nhà Thanh luôn nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc vì những loại trang sức tinh xảo hiếm có được dành riêng cho phái nữ thuộc giai cấp quý tộc, cung đình.
Được hoàng đế ban ân sủng là món quà lớn nhất của phi tần trong hậu cung.
Một trong những cách để thể hiện quyền lực địa vị chính là có bao nhiêu hạ nhân đi theo phía sau và được cung nữ thái giám dìu tay trong mọi sinh hoạt thường ngày.
Khác xa phim ảnh, phi tần thời nhà Thanh mắc lỗi không bị đày vào lãnh cung mà áp dụng hình phạt này
Theo các nhà sử học, các phi tần thời nhà Thanh nếu phạm sai lầm sẽ bị trừng phạt bằng cách hạ cấp bậc và lương bổng thay vì bị đày vào lãnh cung như trên phim ảnh.
Giày hoa bồn là loại giày cao gót rất khó đi chỉ có ở thời nhà Thanh. Dù cao lênh khênh, rất khó di chuyển nhưng phụ nữ quý tộc Thanh triều lại rất ưa chuộng loại giày này.
Từng thích thú với chiếc Mercedes nhập khẩu đầu tiên của Trung Quốc, Từ Hi Thái hậu sau đó đã từ bỏ chỉ vì không chịu nổi chuyện tài xế ngồi trước mình.
Đồ trang sức phổ biến ở triều đại nhà Minh và nhà Thanh có màu sắc phong phú, khác với thời nhà Đường và nhà Tống, vốn ưa chuộng đồ trang sức bằng vàng và bạc nguyên chất. Từ thời nhà Hán đến nhà Minh và nhà Thanh, "màu xanh lam" đã phổ biến trên vương miện của các hoàng hậu và phi tần trong cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo