Tìm kiếm: pháo-binh-tầm-xa
Sau 12 năm phát triển, bệ phóng tên lửa tấn công tầm xa mới đã được tập đoàn MBDA của Đức giới thiệu, được kỳ vọng có thể so sánh với HIMARS của Mỹ.
Kiev nghi ngờ Moscow đã thu được tin tình báo về các bãi mìn mà họ bố trí ở Kharkov. Trong khi đó, chỉ huy Ukraine than thở về bom có điều khiển của Nga, lệnh rút lui để bảo toàn tính mạng binh sĩ.
Pháo tự hành bánh lốp 2S43 Malva là vũ khí mang phong cách thiết kế hoàn toàn mới của Nga.
Với động cơ phản lực dòng thẳng ramjet, đạn pháo XM1155 của Mỹ có thể diệt mục tiêu ở cự ly không tưởng với mọi loại đạn pháo khác trên thế giới.
Chưa bao giờ trong lịch sử chiến tranh, máy bay không người lái (drone) lại được sử dụng nhiều như ở Ukraine.
Diễn biến chiến sự tuần qua đã chứng kiến những thay đổi rõ rệt trong chiến thuật của Quân đội Nga khi phạm vi “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine vẫn đang ngày càng mở rộng.
Kết hợp độc đáo giữa bom và tên lửa, bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất cung cấp cho các lực lượng trên bộ và hải quân khả năng cơ động để tấn công các mục tiêu mà trước đây nằm ngoài tầm với của họ.
Trận Stalingrad trở thành bước ngoặt trong cuộc đối đầu giữa Liên Xô và Đức Quốc xã. Sau trận này, nhiều nước trên thế giới nhận định rằng, chế độ phát xít Đức không thể thoát khỏi sự diệt vong.
Quân đội Nga đã công bố thông tin chi tiết mới về việc sử dụng máy bay không người lái kamikaze (cảm tử) cỡ nhỏ (drone), được gọi là bom đạn lảng vảng, do một công ty con của tập đoàn Kalashnikov chế tạo, ở Syria.
Nhận định trên được Kênh truyền hình Zvezda của Nga đưa ra khi xuất hiện thông tin Mỹ triển khai số lượng lớn hệ thống HIMARS đến Romania nhằm đe dọa Crimea.
Mới đây, quân đội Mỹ đã thực hành các phương pháp tiến hành một cuộc “chiến tranh trong tương lai với Nga và Trung Quốc” tại khu liên hợp huấn luyện Yuma ở bang Arizona.
Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tìm kiếm dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga. Dù là vũ khí cấp chiến thuật, nhưng các tổ hợp tên lửa Iskander luôn làm giới chức Mỹ đau đầu tìm phương án đối phó khi nó được triển khai tại vùng Kaliningrad...
DNVN - Đang có tranh cãi lớn về khả năng pháo tự hành thế hệ mới của Mỹ vẫn không được trang bị hệ thống nạp đạn tự động.
Theo nguồn tin từ Lầu Năm góc, hãng chế tạo Raytheon Missiles & Defense và lực lượng pháo binh Mỹ đã đạt được thỏa thuận cung cấp dòng đạn pháo tăng tầm cỡ 155mm XM1155.
Nhà quan sát hàng hải Yoruk Isik cho biết, tàu vận tải hạng nặng Nga chở theo nhiều vũ khí vừa đi qua Eo biển Bosphorus để đến Syria. Đáng chú ý trong đợt viện trợ lần này có hàng loạt pháo phản lực áp nhiệt TOS-1A, loại vũ khí được mệnh danh mạnh sau bom hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo