Tìm kiếm: phát-triển-kinh-tế-tri-thức

DNVN - Trong phát triển kinh tế tri thức, việc tham gia cộng đồng doanh nghiệp có ý nghĩa then chốt. Những ứng dụng của công nghệ thông tin vào dịch vụ hành chính công, chính quyền điện tử, phát triển giao thông thông minh, y tế thông minh, khởi nghiệp sáng tạo… luôn được người dân và doanh nghiệp đồng tình và tích cực hưởng ứng.
Hòa trong không khí tưng bừng cả nước chào mừng kỷ niệm 74 năm Quốc khánh của đất nước, Thủ đô Hà Nội như khoác lên màu áo mới với cờ, hoa, băng rôn, biểu ngữ... đón chào du khách bốn phương hội tụ, ôn lại những sự kiện trọng đại của dân tộc trong những ngày mùa thu lịch sử.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, năm 2014 là năm có số lượng đề án do Bộ Thông tin và Truyền thông xây dựng, tham mưu được Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều nhất từ trước đến nay với 21 đề án, trong đó: Bộ Chính trị ban hành 01 nghị quyết, Chính phủ ban hành 02 nghị định và Thủ tướng Chính phủ ban hành 18 quyết định. Đặc biệt là những quyết sách dưới đây đã có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển bền vững của lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) nước nhà.
Từ thành phố chỉ có quy mô 20 vạn dân, Thủ đô Hà Nội ngày nay sừng sững với những công trình nhà chọc trời, những cây cầu nối liền hai bờ sông Hồng để mở rộng không gian phát triển cho số dân khoảng 8 triệu người vào năm 2020 và những khu công nghiệp luôn “sáng đèn ba ca”...
“Đã đến lúc Hà Nội phải đi vào phát triển kinh tế tri thức, phát triển các ngành kinh tế có chất lượng cao, ở trình độ hiện đại...” - chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong - nguyên Trưởng phòng Nghiên cứu phát triển kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội chia sẻ với NTNN.

End of content

Không có tin nào tiếp theo